Những biến động đối với ngành thộp Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam (Trang 86)

d) Đầu tư cho cụng tỏc tiếp thị, bỏn hàng.

3.1.2.Những biến động đối với ngành thộp Việt Nam sau khi gia nhập WTO

nhập WTO

Năm 2006 đó đỏnh dấu một sự kiện trọng đại của Việt Nam trờn trường quốc tế. Đú chớnh là sự kiện Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Sự kiện này ghi nhận nỗ lực phi thường và bền bỉ của Việt Nam, mở ra một bước tiến mới đưa Việt Nam tiến ra thế giới. Nhưng đi cựng với những cơ hội vụ cựng to lớn ấy thỡ những thỏch thức mà WTO mang lại cho nền kinh tế Việt Nam và đặc biệt là ngành thộp Việt Nam lại cũng khụng hề nhỏ.

Ngay sau khi gia nhập WTO ngành thộp Việt Nam cũng như cỏc ngành sản xuất trong nước khỏc phải đối mặt với khú khăn đầu tiờn đú là sự điều chỉnh trong biểu thế nhập khẩu. Mức thuế cam kết của Việt Nam trong WTO đối với cỏc sản phẩm gang và thộp khoảng từ 5-40% (chủ yếu từ 10-30%), sản phẩm ống thộp khoảng từ 5-40% (chủ yếu từ 5-20%). Đặc biệt đối với cỏc sản phẩm chủ yếu của ngành thộp Việt Nam đang sản xuất hiện nay như thộp xõy dựng (20-40%), thộp ống (5-30%), thộp tấm cỏn nguội (10%) và sản phẩm thộp cỏn núng sắp đầu tư (10-18%). Tuy nhiờn sau khi kết thỳc vũng đàm phỏn DOHA Việt Nam sẽ phải cam kết cắt giảm thuế tiếp cỏc mức thuế đỉnh, thuế cao cộng với lộ trỡnh giảm thuế trong khuụn khổ CEPT/AFTA xuống khoảng 0-5%. Như vậy ngành thộp Việt Nam sẽ gặp phải những thỏch thức rất lớn, khú cú thể cạnh tranh với thộp nhập khẩu từ nước ngoài.

Nếu như việc tỏc động của AFTA đến ngành thộp Việt Nam khụng quỏ nghiờm trọng do ngành thộp của cỏc nước trong khối ASEAN cú khối lượng thương mại chưa lớn thỡ tỏc động của việc gia nhập WTO và việc mở rộng AFTA với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đối với ngành thộp Việt Nam sẽ rất lớn. Bởi khi đú ngành thộp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với cỏc nhà sản xuất thộp lớn trờn thế giới.

Ngành thộp Việt Nam sẽ ngày càng gắn liền với thị trường thế giới và sản xuất khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu trong nước. Nhiệm vụ của ngành thộp là xem xột lại một cỏch tốt nhất để phỏt triển cụng nghiệp thộp cú tớnh cạnh tranh để cú thể vượt qua được những thỏch thức trong thị trường toàn cầu. Một trong những giải phỏp đú là tỡm đến những cụng nghệ sane xuất hiện đại và hy vọng vào những nhà mỏy luyện kim liờn hợp làm đầu tàu đưa trỡnh độ của toàn ngành lờn tầm cao mới. Tuy nhiờn, phương hướng là vậy nhưng để thực hiện điều này ngành thộp Việt Nam lại gặp phải vụ số những khú khăn cản trở.

Trong những năm gần đõy, ngành thộp Việt Nam đó cú tốc độ tăng trựởng lớn (trờn 18%). Tuy nhiờn, về trỡnh độ cụng nghệ thỡ vẫn đang ở mức thấp. Cụ thể, ngành sản xuất gang của Việt Nam mới chỉ cú những lũ nhỏ và rất nhỏ với tổng cụng suất thiết kế khoảng 300.000 tấn/năm. Với qui mụ như vậy, việc ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến là rất hạ chế do cỏcc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất gang ở nước ta cũn ở mức thấp. Một số lũ cao mới xõy dựng được ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật, cú chỉ tiờu kỹ thuật cao hơn, tuy nhiờn cỏc lũ cao này cũng thuộc loại nhỏ, chỉ phự hợp với điều kiện cung cấp nguyờn liệu của cỏc mỏ quặng nhỏ ở miền Bắc. Phải đợi đến khi ra đời cỏc nhà mỏy liờn hợp luyện kim được xõy dựng thỡ trỡnh độ cụng nghệ ngành sản xuất gang Việt Nam mới cú cơ hội tiếp cận với trỡnh độ cụng nghệ của thế giới. Cỏc lũ điện sản xuất thộp cũng rất nhỏ trừ nhà mỏy thộp Phỳ Mỹ trang bị lũ điện hồ quang mới được đưa vào vận hành. Cỏc lũ đỳc liờn tục đa số là nhỏ, cụng suất dưới 30 tấn/mẻ nờn trỡnh độ ở mức trung bỡnh. Cụng nghệ cỏn thộp vẫn là cỏc nhà mỏy thộp dài cú qui mụ dưới 200.000 tấn/năm cú trỡnh độ trung bỡnh, một số dàn cụng suất 250.000 – 400.000 tấn/năm mới được đầu tư gần đõy; cỏn thộp dẹt mới chỉ cú nhà mỏy cỏn nguội Phỳ Mỹ cụng suất 400.000 tấn/năm, cũn lại cỏc doanh nghiệp khỏc vẫn sử dụng nhà mỏy cú cụng suất nhỏ trỡnh độ cụng nghệ và thiết bị trung bỡnh nờn cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật cũn kộm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp.

Và để bắt kịp với tốc độ phỏt triển nhanh chúng của thị trường, ngành thộp Việt Nam cần phải đầu tư thờm nhiều lũ cao qui mụ lớn. Tuy nhiờn, nếu đầu tư những lũ cao qui mụ lớn sẽ vẫn gặp phải những khú khăn cố hữu như phải nhập khẩu than cốc, quặng sắt, chi phớ đầu tư cao và đũi hỏi kỹ năng điều hành kiểm soỏt rất lớn. Mới đõy, tập đoàn Sojitz đó đưa ra mụ hỡnh cụng nghệ mới Fastmelt, hiện được coi là một trong những mụ hỡnh luyện thộp hiện đại, rất phự hợp với điều kiện và yờu cầu phỏt triển của ngành thộp Việt Nam. Fasmelt là cụng nghệ lũ quay qui trỡnh khộp kớn, cú ưu điểm lớn là tiết kiệm năng lượng và tận thu thộp trong quặng

và khụng cần dựng than cốc. Tỷ lệ tận thu đạt trờn 90% và mức độ thu hồi khúi bụi, khớ ụ nhiễm đạt 99%. Trong 8 năm đó cú thể thu hồi vốn. Tuy nhiờn điều khú khăn là tổng mức đầu thư cụng nghệ này quỏ lớn: 250 Triệu USD cho 1 lũ luyện thộp cụng suất 200.000 Tấn thộp/năm, vượt ngoài khả năng của hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất thộp tại Việt Nam.

Như vậy đỳng là cỏi khú bú cỏi khụn. Ngành thộp Việt Nam đứng trước những thỏch thức rất lớn cần phải cú giải phỏp để tiếp tục phỏt triển nhưng lại khụng cú đủ những tiền đề cần thiết để giải quyết những khú khăn đú. Ngành thộp Việt Nam đến thời điểm này vẫn trong cỏi vũng luẩn quẩn.

Gia nhập WTO cũng cú nghĩa là Việt Nam phải mở cửa thị trường, khi đú vai trũ bảo hộ của Nhà nước cho ngành thộp sẽ dần được gỡ bỏ. Cỏc doanh nghiệp sản xuất thộp trong nước buộc phải cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài nhập khẩu thộp thành phẩm vào Việt Nam. Cỏc đối thủ tiềm năng chớnh của cỏc doanh nghiệp trong ngành thộp Việt Nam chớnh là cỏc nước ASEAN và Trung Quốc. Cỏc nước ASEAN cú lợi thế so sỏnh tuyệt đối về cụng nghệ, chủng loại và mẫu mó sản phẩm, cỏc nuớc này cú trỡnh độ phỏt triển cụng nghệ sản xuất thộp cao hơn Việt Nam từ 10~20 năm. Ngoài ra, cỏc nước ASEAN đó chuyển từ xuất khẩu cỏc chủng loại thộp xõy dựng thụng thường sang cỏc mặt hàng cú giỏ trị kinh tế cao hơn như thộp cú cường độ cao dự ứng lực (BC bar hoặc BC coil) hoặc cỏc chủng loại thộp chế tạo phục vụ cho cỏc ngành gia cụng cú hàm lượng giỏ trị cao hơn.

Việc Trung Quốc trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, quan hệ lỏng giềng thõn cận với Việt Nam ngày càng được cải thiện vừa tạo sức ộp to lớn, nhưng cũng tạo ra nhiều lực đẩy đối với ngành thộp Việt Nam núi chung. Theo nhận định của cỏc chuyờn gia kinh tế, Việc Trung Quốc gia nhập WTO đó đặt ra cho Việt Nam những thỏch thức lớn khi nhập khẩu cỏc sản phẩm nguyờn liệu thụ từ Trung Quốc vỡ Trung Quốc là quốc gia lớn nhất trờn thế

giới về nhu cầu và khả năng sản xuất thộp trờn thế giới. Trong khi đú, cho đến tận thời điểm hiện nay, ngành thộp Việt Nam vần phải thường xuyờn nhập khẩu phụi thộp và cỏc chủng loại thộp khỏc từ Trung Quốc lờn đến xấp xỉ 80% tổng lượng hàng phải nhập khẩu từ nước ngoài. Do vậy, bất cứ một sự điều chỉnh nào về mặt vĩ mụ của ngành thộp Trung Quốc là lập tức ảnh hưởng trực tiếp đến ngành cụng nghiệp thộp của Việt Nam.

Hệ thống luật phỏp và thể chế của Việt Nam, đặc biệt trong ngành cụng nghiệp thộp của Việt Nam cũn thiếu nhất quỏn và cũn cú nhiều bất cập. Quỏ trỡnh hội nhập đũi hỏi phải cú sự điều chỉnh lớn về chớnh sỏch và phỏp luật để phự hợp với cỏc cam kết, thụng lệ và chuẩn mực quốc tế đảm bảo cho sự tự do cạnh tranh.

Tư tưởng ỷ lại của cỏc doanh nghiệp vào sự bảo hộ của Nhà nước cũn lớn. Nhiều doanh nghiệp cũn coi cụng việc hội nhập kinh tế là việc của Nhà nước, của Chớnh phủ. Trong khi đú cỏc cam kết hội nhập yờu cầu Việt Nam phải xõy dựng được mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng và giữ chữ tớn trong kinh doanh theo hướng xoỏ bỏ phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, xoỏ bỏ những biện phỏp bảo hộ, trợ cấp khụng cũn phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam (Trang 86)