Những nguyờn nhõn khỏch quan

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam (Trang 78)

d) Đầu tư cho cụng tỏc tiếp thị, bỏn hàng.

2.3.2. Những nguyờn nhõn khỏch quan

Nguyờn nhõn khỏch quan trước tiờn cú thể kể đến đú là những bất cập trong chớnh sỏch quản lý vĩ mụ của nhà nước. Mới đõy nhất là Luật mụi trường sửa đổi cú hiệu lực từ ngày 01/07/2006 và tại điều 43 của Luật này chỉ cho phộp những nhà sản xuất trực tiếp được phộp nhập khẩu thộp phế. Đồng thời, Luật khụng cho phộp uỷ thỏc nhập khẩu cho cỏc đơn vị khỏc. Với quy định này, cỏc doanh nghiệp ngành thộp sẽ khụng đủ nguyờn liệu cho sản xuất. Trong khi đú, nhập khẩu thộp phế là hành vi thương mại được Luật thương mại khụng cấm. Với quy định này, chỉ những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất mới được phộp nhập khẩu thộp phế liệu, cũn doanh nghiệp thương mại-lực lượng lõu nay vẫn chia sẻ lợi nhuận và rủi ro với doanh nghiệp sản xuất trong việc cung ứng đầu vào thộp phế sẽ chấm dứt hoạt động và cơ hội làm ăn của mỡnh. Điều đỏng núi là trong Luật thương mại, việc buụn bỏn, nhập khẩu thộp phế liệu là hành vi thương mại khụng bị cấm và khụng phải lĩnh vực kinh doanh cú điều kiện. Như vậy cựng một hành vi thương mại nhưng Luật mụi trường thỡ cấm và Luật thương mại lại khụng cấm. Đõy là những bất cập nghiờm trọng và làm ảnh hưởng tới sự phỏt triển chung của ngành thộp Việt Nam trong bối cảnh mà Việt Nam núi chung và ngành thộp Việt Nam núi riờng đang tham gia vào tiến hỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Đứng trong bối cảnh ngành thộp Việt Nam vẫn loay hoay trong khõu tự chủ nguồn nguyờn liệu thỡ những bất cập như trờn chớnh là một yếu tố cú ảnh hưởng hết sức tiờu cực đến sức cạnh tranh của ngành thộp Việt Nam.

Nguyờn nhõn thứ hai đến từ một quốc gia lỏng giềng của Việt Nam – người khổng lồ trong ngành thộp thế giới: Trung Quốc.

Hiện nay Trung Quốc đang chủ trương kỡm hóm sự phỏt triển núng của một số doanh nghiệp sản xuất thộp thành phẩm và khuyến khớch xuất khẩu sản phẩm thộp. Với chủ trương này của Trung Quốc ngành thộp Việt Nam đứng trước những thỏch thức cực kỳ to lớn. Hiện nay cỏc doanh nghiệp sản xuất thộp của Việt Nam vẫn chủ yếu nhập khẩu phụi thộp từ Trung Quốc và với chớnh sỏch hiện tại thộp thành phẩm của Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam vẫn cú giỏ bỏn thấp hơn so với giỏ thộp sản xuất trong nước.

Đõy chớnh là một thực tế ảm đạm cho ngành thộp vốn rất non trẻ của Việt Nam. Khụng riờng gỡ Việt Nam một số cỏc quốc gia khỏc mặc dự cú ngành thộp phỏt triển hơn Việt Nam rất nhiều cũng phải chuyển hướng sản xuất sản phẩm để trỏnh phải cạnh tranh với thộp giỏ rẻ từ Trung Quốc. Hiện nay, Nhật Bản và Hàn Quốc – Những quốc gia hàng đầu Chõu ỏ về sản xuất thộp cũng phải dừng việc sản xuất thộp xõy dựng để chuyển sang sản xuất cỏc sản phẩm thộp khỏc như thộp chế tạo, thộp tấm, lỏ …

Ngay như Mỹ và EU trong thỏng 7/2007 vữa qua cũng đó phải đệ trỡnh lờn tổ chức thương mại thế giới (WTO) yờu cầu Trung Quốc phải dừng việc hỗ trợ cho xuất khẩu sản phẩm của nước này.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Từ những thực trạng đó phõn tớch ở trờn chỳng ta cú thể thấy ngành thộp Việt Nam nổi lờn những vấn đề lớn khú cú thể khắc phục trong một thời gian ngắn. Chớnh những vấn đề này khiến cho hiện nay ngành thộp Việt Nam luụn bị đỏnh giỏ là thiếu năng lực cạnh tranh và khú cú thể vươn ra sẫn khấu lớn WTO.

Thứ nhất về nguyờn liệu đầu vào, tuy Việt Nam được tự nhiờn ưu ỏi cú nguồn quặng sắt phong phỳ tuy nhiờn do địa hỡnh khú khai thỏc cộng với tớnh chất quặng sắt của Việt Nam khụng phự hợp với cụng nghệ hiện cú dẫn đến khả năng khai thỏc và sử dụng hạn chế. Đặc điểm này cộng với khả năng huy

động vốn thấp dẫn đến tỡnh trạng ngành thộp Việt Nam nằm trờn một kho tài nguyờn khổng lồ song vẫn thiếu nguyờn liệu đầy vào cho sản xuất. Để khắc phục điều này ngành thộp Việt Nam cần phỏt huy sang tạo để cú thể huy động cỏc nguồn vốn nhằm khai thỏc tối đa tài nguyờn thiờn nhiờn sẵn cú phục vụ cho sản xuất qua đú cú thể năng cao năng lức cạnh tranh của ngành.

Thứ hai về cụng nghệ sản xuất hiện cú, ngành thộp Việt Nam hiện vẫn đang sử dụng những cụng nghệ từ những năm 70-80 của thế kỷ trước dẫn tới năng suất thấp, chi phớ sản suất cao. Điều này dẫn tới năng lực cạnh tranh của ngành thấp khụng thể cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại được sản xuất tai cỏc quốc gia khỏc.

Thứ ba về cơ cấu đầu tư, như đó trỡnh bày ở trờn hiện nay danh mục sản phẩm của ngành thộp Việt Nam vẫn chỉ tập trung vào khõu hạ nguồn. Cỏc sản phẩm chủ yếu vẫn là thộp cỏn cỏc loại cú đầu vào là phụi thộp nhập khẩu. Việc sản xuất phụi và cỏc sản phẩm thộp dẹt hầu như khụng đỏng kể. Khụng tự chủ được nguyờn liệu đầu vào cộng thờm cơ cấu sản phẩm mất cõn đối dẫn tới nhành thộp Việt Nam luụn phaỉo đối mặt với khú khăn mỗi khi nhành thộp thế giới cú biến động. Núi khụng quỏ khi cho rằng mỗi khi nhành thộp Trung Quốc “hắt hơi sổ mũi” thỡ ngành thộp Việt Nam đó “sốt nặng”.

Cuối cựng, và đõy cũng là vấn đề của hội nhập. Tuy Việt Nam đó là thành viờn của WTO nhưng chỳng ta vẫn chưa cú nhiều kinh nghiệm trong việc thiết lập cỏc hàng rào phi thuế, chống bỏn phỏ giỏ, kinh nghiệm trong đàm phỏn ngoại thương dẫn tới sản phẩm của ngành thộp Việt Nam luụn bị yếu thế khi bước ra ngoài biờn giới và thậm chớ là bị tấn cụng ngay tại “sõn nhà”.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)