Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam (Trang 112)

D Sản phẩm sau cỏn 90 70 81 93 106 120

3.2.4. Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực

Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội của Đảng ta là lấy con người làm trung tõm. Con người là vừa là mục tiờu, vừa là động lực phỏt triển. Điều đú núi nờn tầm quan trọng số một của chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực cho một doanh nghiệp. Theo chỳng tụi những chiến lược đổi mới cụng nghệ, đổi mới quản lý sẽ trở thành trờn giấy nếu khụng cú những con người tốt thực hiện chỳng. Hơn thế nữa, nếu khụng cú con người tốt thỡ sẽ khụng cú một chiến lược tốt.

Chỳng ta biết rằng xó hội ngày nay đang hướng tới một xó hội tri thức. Điều này cú nghĩa rằng khả năng cạnh tranh của những cỏ nhõn hoặc cỏc tập đoàn sẽ được xỏc định bởi tri thức mà họ cú được. Theo cỏch nhỡn này, thỡ khả năng cú được và sử dụng tri thức sẽ ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp.

Để chuẩn bị hành trang cho thế kỷ 21, chỳng ta phải đầu tư mạnh mẽ vào con người. Theo như Tom Petters “ Tương lai sẽ thuộc về doanh nghiệp được trang bị phần trớ tuệ hơn là phần cứng. Cú nghĩa là con người là nguồn gốc của khả năng cạnh tranh.

Nhận thức được tầm quan trọng số một của nguồn nhõn lực đối với việc nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, Ngành thộp Việt Nam cần cú chiến lực đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực. Chiến lược đú phải bao gồm cỏc vấn đề tuyển chọn, bố trớ sử dụng và đào tạo cỏn bộ.

Nguồn nhõn lực hiện cú của ngành thộp Việt Nam tuy đụng về số lượng, song chất lượng khụng cao, mất cõn đối giữa lao động kỹ thuật và lao động giản đơn, giữa cỏc ngành nghề. Trong những năm gần đõy cú xu hướng số lượng sinh viờn ngành luyện kim, nguồn cung ứng lao động chuyờn ngành cho ngành thộp, giảm sỳt một cỏch đỏng bỏo động. Sự thiếu hụt cỏn bộ kỹ thuật cho ngành luyện kim đó và đang là mối lo cho cỏc doanh nghiệp sản xuất thộp. Vỡ vậy, ngành thộp Việt Nam cần cú sự liờn kết đào tạo nhõn lực với cỏc cơ sở đào tạo cho sự phỏt triển của mỡnh, đặc biệt là nhõn lực cho cỏc dự ỏn đầu tư mới trong tương lai. Cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực phải đi trước một bước.

Cỏc đơn vị trong ngành thộp Việt Nam cần ký hợp đồng với cỏc cơ sở đào tạo, để đào tạo cú địa chỉ và theo lịch triển khai cỏc cụng trỡnh.

Tăng cường cơ sở vật chất cho cỏc trường và đội ngũ giỏo viờn đào tạo cụng nhõn để đủ sức đỏp ứng nhu cầu của ngành. Mặt khỏc, phải coi trọng hỡnh thức đưa đi đào tạo, huấn luyện ở nước ngoài và mời chuyờn gia đào tạo, bổ tỳc tại nhà mỏy. Con người là một nhõn tố quyết định sự phỏt triển. Chớnh vỡ vậy cụng tỏc đào tạo rất cần thiết được cỏc nhà hoạch định mà cih thể ở đõy là Tổng Cụng ty thộp Việt Nam và Bộ cụng nghiệp quan tõm giải quyết sớm .

Đối với cỏc cơ sở đang dư thừa nhiều lao động cần cú biện phỏp sắp xếp lại, tinh giảm biờn chế, tiến hành đào tạo, bổ tỳc nõng cao trỡnh độ cho số lao động cũn làm việc, mở thờm ngành nghề để thu hỳt số lao động dư thừa, đụng thời vẫn phải tuyển thờm lao động trẻ, khoẻ đó qua đào tạo cú trỡnh độ khỏ để thay thế dần dần lớp cỏn bộ cụng nhõn lớn tuổi.

Với chớnh sỏch đầu tư cho nguồn lao động một cỏch hợp lý cỏc doanh nghiệp reong ngành sẽ cú được một lợi thế lớn, là nguồn nội lực để đưa ngành thộp Việt Nam vững bước đi lờn trong sản xuất kinh doanh, sẵn sàng đối mặt với mọi thỏch thức trước tỡnh hỡnh mới.

Hiện nay kinh phớ đào tạo hàng năm của ngành thộp Việt Nam cũn rất thấp mà điển hỡnh là tại cỏc đơn vị thuộc VSC, tuy chưa cú một thống kờ chớnh xỏc, xong con số này ước chừng khoảng 0.2% doanh thu. Trong khi đú chi phớ đào tạo hàng năm của cụng ty thộp POSCO, Hàn Quốc là khoảng 3% doanh thu. Trong những năm tới cần tăng chi phớ đầu tư cho đào tạo nhõn lực, ớt nhất phải tăng kinh phớ đào tạo lờn khoảng 1% doanh thu.

Ngoài chớnh sỏch đào tạo, cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong ngành thộp Việt Nam cần xõy dựng chớnh sỏch sử dụng cỏn bộ hợp lý, cải tiến chế độ đói ngộ và khuyến khớch người lao động cú như vậy mới thu hỳt và sử dụng được cỏn bộ giỏi. Hiện nay, theo cỏc thống kờ thu nhập của cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong ngành thộp thấp hơn rất nhiều so vơớu cỏc lao động trong cỏc ngành khỏc như tài chớnh ngõn hàng, thương mại, ngoại thương …. Điều này là một trở lực khiến cho ngành thộp khụng cũn là một địa chỉ hấp dẫn cho lực lượng lao động cú trỡnh độ và tay nghề cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)