Đối với Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam Thành phố Tuy Hòa (Trang 79)

Hiện nay, Chính phủ đã ban hành nghị định 41/CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thay quyết định 67/CP trước đây và một số chính sách hỗ trợ lãi suất đến người vay vốn nhằm kích cầu tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và ngành nghề ở nông thôn. NHNN đã kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn để các NHTM thực hiện; Thời gian qua mới chú trọng trong tổ chức chỉ đạo thực hiện, chưa có những biện pháp kịp thời để giải quyết những vướng mắc và hậu quả xấu do khách quan tạo nên. Trong quá trình thực hiện các ngân hàng và người vay chưa lường trước được, nên chăng Chính phủ quan tâm cho phép khoanh nợ những hộ sản xuất bị thiệt hại do lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh.

Nhanh chóng ban hành và ổn định chính sách vĩ mô góp phần làm thông thoáng nền kính tế tạo cơ sở cho ổn định và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG IV.

Từ thực trạng rủi ro tín dụng và hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Thành phố Tuy Hòa qua 3 năm 2007, 2008, 2009, đã đề ra mục tiêu, giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh. Đồng thời cũng kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN, Chính phủ một số vấn đề nhằm tạo ra môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh để hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng đạt hiệu quả hơn. Từ đó giúp hoạt động tín dụng tại chi nhánh đạt mục tiêu tăng trưởng an toàn và hiệu quả.

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VAØ RỦI RO TÍN DỤNG

CỦA NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI. ... 1

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HAØNG. ... 1

1.1.1 Khái niệm về tín dụng. ... 1

1.1.2 Chức năng của tín dụng. ... 1

1.1.3 Phân loại tín dụng. ... 2

1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng. ... 4

1.1.5 Các nguyên tắc của tín dụng. ... 5

1.2 RỦI RO TÍN DỤNG ... 6

1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng. ... 6

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng. ... 6

1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng.. ... 7

1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng. ... 9

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HAØNG NÔNG NGHIỆP VAØ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM THAØNH PHỐ TUY HÒA. ... 11

2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THAØNH VAØ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HAØNG NÔNG NGHIỆP VAØ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM THAØNH PHỐ TUY HÒA. ... 11

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam. ... 11

2.1.2Vài nét về NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Thành phố Tuy Hoà. ... 12

2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VAØ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HAØNG NÔNG NGHIỆP VAØ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM THAØNH PHỐ TUY HÒA. ... 13

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban. ... 14

2.2.2.1 Ban điều hành. ... 14

2.2.2.2 Tổ hành chánh. ... 15

2.2.2.3 Phòng kế toán và ngân quỹ. ... 15

2.2.2.4 Phòng tín dụng. ... 15

2.2.2.5 Kiểm tra viên. ... 16

2.3 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HAØNG NÔNG NGHIỆP VAØ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM THAØNH PHỐ TUY HÒA. ... 16

2.3.1 Huy động vốn. ... 16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2 Tín dụng. ... 17

2.3.3 Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. ... 17

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VAØ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HAØNG NÔNG NGHIỆP VAØ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM THAØNH PHỐ TUY HÒA. ... 18

3.1 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NAM THAØNH PHỐ TUY HÒA. ... 18

3.1.1 Các hình thức tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Thành phố Tuy Hòa. ... 18

3.1.1.1 Huy động vốn. ... 18

3.1.1.2 Cho vay. ... 19

3.1.1.3 Bảo lãnh. ... 20

3.1.2 Phân tích thực trạng tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Thành phố Tuy Hòa. ... 20

3.1.2.1 Hoạt động huy động vốn. ... 20

3.1.2.3 Hoạt động cho vay. ... 25

3.1.2.4 Dư nợ phân theo loại cho vay. ... 28

3.1.2.5 Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế. ... 30

3.1.2.6 Dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế. ... 33

3.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HAØNG NÔNG NGHIỆP VAØ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM THAØNH PHỐ TUY HÒA. ... 36

3.2.1 Thực trạng nợ quá hạn và nợ xấu qua 3 năm 2007-2009. ... 37

3.2.2 Dư nợ cho vay quá hạn theo thành phần kinh tế. ... 39

3.2.3 Dư nợ cho vay quá hạn theo ngành kinh tế ... 40

3.2.4 Nợ quá hạn theo nhóm. ... 41

3.2.5 Tình hình nợ xấu theo địa bàn. ... 47

3.2.6 Phân tích nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại chi nhánh. ... 49

3.2.7 Trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh. ... 52

3.2.7.1 Quy định về trích lập dự phòng theo quyết định 636/QĐ-HĐQT- XLRR ngày 22 /06/2007 của NHNo&PTNT Việt Nam ban hành. ... 52

3.2.7.2 Kết quả trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh. .... 53

3.2.7.3 Kết quả xử lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh. ... 55

3.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NAM THAØNH PHỐ TUY HÒA. ... 56

3.3.1 Những ưu điểm đạt được. ... 56

3.3.2 Những khuyết điểm tồn tại. ... 56

3.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH. ... 57

CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HAØNG NÔNG NGHIỆP VAØ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1 NỘI DUNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI

NHÁNH NAM THAØNH PHỐ TUY HÒA. ... 60

4.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NAM THAØNH PHỐ TUY HÒA. ... 62

4.2.1 Tuân thủ quy trình tín dụng. ... 62

4.2.2Tăng cường hoạt động thẩm định tín dụng. ... 63

4.2.3 Nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng... 63

4.2.4 Phân loại và xử lý nợ quá hạn. ... 65

4.2.4.1 Đối với nợ quá hạn bình thường. ... 65

4.2.4.2 Đối với nợ qúa hạn khó đòi. ... 65

4.2.4.3 Giảm thấp nợ quá hạn và nợ khó đòi NHNo&PTNT Nam TP Tuy Hòa phải tích cực chủ động thu hồi nợ bằng các biện pháp. ... 66

4.2.4.4 Để thực hiện các biện pháp giảm thấp nợ quá hạn NHNo&PTNT Nam TP Tuy Hòa cần. ... 66

4.2.5 Thực hiện tốt việc phân tán rủi ro tín dụng. ... 67

4.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát vốn vay. ... 68

4.2.7 Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra nội bộ. ... 69

4.2.8 Nâng cao chất lượng nhân viên tín dụng. ... 69

4.3 KIẾN NGHỊ. ... 71

4.3.1 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam. ... 71

4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước. ... 71

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Thành phố Tuy Hòa với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là phục vụ các hộ sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, một phần thương mại dịch vụ. Chi nhánh đã đáp ứng một lượng vốn rất lớn cho sự phát triển kinh tế của địa phương, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Đây là hướng đi đúng đắn và phù hợp chính sách

“Tam nông” của Đảng và Nhà nước đề ra nhằm phát triển, hiện đại hóa nông

nghiệp nông thôn, cũng phù hợp với phương hướng và mục tiêu mà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đề ra.

Qua lý luận mang tính chất lý thuyết và trên cơ sở phân tích thực tế thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Thành phố Tuy Hòa trong 3 năm 2007, 2008, 2009. Em nhận thấy rằng, nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng của Chi nhánh xuất phát từ nhiều nguyên nhân, từ phía Chi nhánh: nhân viên tín dụng, chính sách tín dụng; từ phía khách hàng: năng lực quản lý vốn, kinh doanh yếu kém…; từ nguyên nhân khách quan: thiên tai, lũ lụt, thay đổi cơ chế chính sách. Nợ xấu tại Chi nhánh diễn ra ở tất cả các đối tượng, mọi ngành kinh tế, trên các địa bàn… Trong đó, ngành nông nghiệp, ngư nghiệp và địa bàn Phường Phú Thạnh, Phú Đông có tỷ lệ nợ xấu cao nhất. Rủi ro tín dụng đã tác động xấu đến lợi nhuận của Chi nhánh, đặc biệt là trong năm 2008.

Tuy rủi ro tín dụng tại Chi nhánh xuất phát từ nhiều nguyên nhân, mọi đối tượng khách hàng, địa bàn quản lý, ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận Chi nhánh; nhưng Chi nhánh cũng đã có nhiều cố gắng, đề ra phương hướng mục tiêu, giải pháp nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng tại đơn vị. Thực tế đã chứng minh,

nhưng trong năm 2009 bằng những biện pháp tích cực làm nợ xấu của Chi nhánh xuống dưới mức cho phép.

Trong thời gian tới, với sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, tình hình kinh tế – xã hội, thiên tai lũ lụt diễn biến phức tạp; thiếu hụt nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế ở địa phương… Đòi hỏi tín dụng của Chi nhánh tăng trưởng an toàn, tức là vừa tăng về lượng để cung ứng nguồn vốn phục vụ mục đích phát triển kinh tế địa phương; vừa đảm bảo về chất tức là hạn chế một cách thấp nhất rủi ro tín dụng. Vì vậy, Chi nhánh cần thường xuyên đo lường rủi ro tín dụng, thận trọng trong công tác thẩm định tín dụng, lấy đó làm tiêu chí để quyết định tín dụng.

Thời gian thực tập ngắn ngủi không đủ điều kiện để nắm rõ hết tình hình kinh doanh, cũng như rủi ro tín dụng tại Chi nhánh, do đó Khóa luận này sẽ không tránh những thiếu sót. Kính mong Cô giáo hướng dẫn, cũng như Ban lãnh đạo Chi nhánh góp ý sửa chữa những sai sót trong Khóa luận này.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Cô LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em hoàn thành Khóa luận này; cũng như Ban giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Thành phố Tuy Hòa đã tạo điều kiện trong quá trình thực tập để em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp./.

TAØI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiền tệ ngân hàng – PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) – Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. NXB Thống kê 2004.

2. Tín dụng ngân hàng (Nghiệp vụ ngân hàng thương mại) – PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) – Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. NXB 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Các báo cáo Tổng kết của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam thành phố Tuy Hòa qua ba năm 2007, 2008, 2009.

4. Báo cáo Tổng kết năm 2009 của UBND Thành phố Tuy Hòa.

5. Các văn bản về nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam Thành phố Tuy Hòa (Trang 79)