rắn chắc ở phía trong - Gồm những Tb chết
nhiều lớp mỏng, phần trong là rịng rất cứng.
? Khi làm cột nhà, làm cầu đường, làm đường rây xe lửa người ta sử dụng phần nào của cây?
- Từ đây giáo viên nêu câu hỏi nhằm giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng.
- Khi làm cột nhà, làm cầu đường, làm đường rây xe lửa người ta sử dụng bộ phận rịng. -GD HS: phải bảo vệ cây rừng, phải chăm sĩc để cĩ dác và rịng sử dụng. vách dày - Cĩ chức năng nâng đỡ 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết (5’)
GV treo 16.1 gọi 1 HS lên bảng xác định vị trí của 2 tầng phát sinh và trả lời câu hỏi:
1/Thân to ra do đâu? (Do sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ). 2/Người ta chọn phần nào của cây gỗ để xây dựng? Tại sao?
4.2. Hướng dẫn học tập. (4’)
- Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/52 . - Đọc mục “ Em cĩ biết”.
- Chuẩn bị bài mới “ Vận chuyển các chất trong thân ”. - Ơn lại kiến thức về chức năng của mạch rây và mạch gỗ.
- Chuẩn bị: trước giờ học 30 ph , mẫu vật 2 cành hoa huệ màu trắng với 2 cốc thủy tinh (1 cốc đựng nước lọc, 1 cốc đựng nước cĩ pha màu đỏ). Sau đĩ cấm hai cành hoa hồng vào trong hai cốc đặt nơi thống mát.
- Một cành chiết nhưng chưa ra rễ.
TT Long Thành, ngày 19 tháng 9 năm 2013
Duyệt của TT
Tên bài soạn: Bài 17. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN Ngày soạn: 19/9/2013 Tiết: 17 Tuần: 9 (30/9-05/10/2013) 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức:
- Nêu được chức năng: mạch gỗ dẫn nước và muối khống từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ.
- HS biết tự tiến hành làm thí nghiệm để chứng minh nước và muối khống từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây vận chuyển nhờ mạch rây.
- Vận dụng các kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng thực tế cĩ liên quan.
1.2/Kỹ năng:
- Giải quyết vấn đề: giải thích các hiện tượng trong thực tế cuộc sống liên quan đến vận chuyển các chất trong thân.
- Tìm hiểu và xử lý thơng tinkhi đọc SGK, tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm, kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhĩm, tổ, lớp, kĩ năng ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận. Kĩ năng quản lý thời gian khi tiến hành thí nghiệm.
1.3/Thái độ:
Giáo dục HS cĩ ý thức bảo vệ cây.
2. Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Trước giờ học 30 ph , mẫu vật 2 cành hoa huệ màu trắng với 2 cốc thủy tinh (1 cốc đựng nước lọc, 1 cốc đựng nước cĩ pha màu đỏ). Sau đĩ cấm hai cành hoa hồng vào trong hai cốc đặt nơi thống mát.
- Một cành mới chiết nhưng chưa ra rễ. - 6 Kính lúp cầm tay, lưỡi lam.
2.2.Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị: như GV
3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’) 3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cây gỗ to ra do đâu? Cĩ thể xác định tuổi cây bằng cách nào?
- Thân cây to ra nhờ sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
3.3Tiến hành bài học:
Ở bài 11 ta đã biết cây rất cần nước và muối khống. Vậy bộ phận nào của thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khống? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên.
Hoạt động 1: Vận chuyển nước và muối khống hịa tan (15ph)
a. Phương pháp: Trực quan, thực hành, thảo luận nhĩm, nêu và giải quyết vấnđề. đề.
b. Các bước hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV yêu cầu HS đặt TN đã làm ở nhà lên bàn giáo viên kiểm tra và nhận xét kết quả.
- GVđại diện nhĩm trình bày lại các bước tiến hành thí nghiệm. Giới thiệu kết quả của nhĩm mình. - GVcho HS quan sát TN của mình. Để HS thấy được sự vận chuyển các chất trong thân lên hoa và lá. - GVphát kính lúp cho các nhĩm. - GV yêu cầu HS dùng lưỡi lam cắt một lát thật mỏng ngang cành hoa đã cấm vào cốc thủy tinh cĩ pha mực và khơng pha mực quan sát trên kính lúp.
?Chỗ bị nhuộm màu đĩ là bộ phận nào của cây?
? Qua thí nghiệm trên hãy nhận xét nước và muối khống trong thân vận chuyển nhờ vào bộ phận nào?
-GV gọi 1 nhĩm phát biểu, nhĩm khác nhận xét.
- HS đặt thí nghiệm đã làm ở nhà lên bàn .
- Đại diện nhĩm trình bày lại các bước tiến hành thí nghiệm. Giới thiệu kết quả của nhĩm mình.
-HS quan sát kết quả thí nghệm của giáo viên.
- HS các nhĩm nhận kính lúp - HS dùng lưỡi lam cắt một lát thật mỏng ngang cành hoa đã cấm vào cốc thủy tinh cĩ pha mực và khơng pha mực quan sát trên kính lúp.
Chỗ bị nhuộm màu đỏ đĩ
chính là mạch gỗ.
Nước và muối khống được
vận chuyển qua mạch gỗ lên thân và lá. - 1-2 nhĩm phát biểu, nhĩm khác nhận xét. Nước và muối khống được vận chuyển từ rễ lên thân lá nhờ mạch gỗ.
Hoạt động 2: Vận chuyển chất hữu cơ (14ph)
a. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, thảo luận nhĩm, nêu và giải quyết vấn đề.b. Các bước hoạt động: b. Các bước hoạt động:
-GV treo H17.2 yêu cầu HS qs & đọc thơng tin SGK.
-GV yêu cầu HS quan sát cành mận đã chuẩn bị trước.
? Khi bĩc vỏ cây người ta đã bĩc luơn mạch nào?
? Vì sao mép vỏ ở phía trên chổ cắt phình to ra?
-GV gọi 1 nhĩm phát biểu, nhĩm khác nhận xét.
GV nhận xét .
? Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống cây ăn quả? ? Khi cây bị cắt vỏ đứt mạch rây thì cây phát triển tốt khơng ? tại sao?
-GV gọi 1 nhĩm phát biểu, nhĩm khác nhận xét.
? Chất hữu cơ vận chuyển được do đâu?
* Gv giáo dục ý thức bảo vệ cây: tránh khi chơi đùa tước vỏ cây, chằng buột dây thép vào thân.
-HS quan sát H17.2 và nghiên cứu thơng tin SGK.
-HS qs cành mận đã chuẩn bị trước nêu được :
+ Khi bĩc vỏ thì bĩc luơn cả mạch rây .
+Khi bĩc vỏ thì bĩc luơn cả mạch rây do đĩ chất hữu cơ từ lá theo mạch rây di chuyển xuống thân, đến chỗ mạch rây bị cắt, chất hữu cơ khơng được vận chuyển tiếp và bị ứ lại ở mép thân lâu ngày làm cho mép trên phình to.
-1-2 nhĩm phát biểu, nhĩm khác nhận xét.
+ Vận dụng kiến thức về chức năng của mạch rây để người ta tiến hành chiết cây.
+ Cây khơng phát triển tốt vì chất hữu cơ khơng cung cấp được cho tất cả các bộ phận của cây.
- 1-2 nhĩm phát biểu, nhĩm khác nhận xét.
+ Chất hữu cơ vận chuyển được do mạch rây.
-HS ghi nhận.