Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu giáo an sinh hoc 6 HKI CKTKN 3 cot (Trang 26)

- Đầu tiên hình thành 2 nhân Sau đĩ chất

1.Mục tiêu: 1 Kiến thức:

1.1 Kiến thức:

- Biết được cơ quan rễ và vai trị của rễ đối với cây. Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền

- Phân biệt được: rễ cọc và rễ chùm.

- Bằng quan sát nhận biết thấy được đặc điểm cấu tạo, phù hợp với chức năng của chúng .

1.2/Kỹ năng:

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhĩm, tổ, lớp.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng khi thảo luận về cách chia cây thành 2 nhĩm căn cứ vào cấu tạo của rễ.

1.3/Thái độ:

Cĩ ý thức chăm sĩc bảo vệ TV.

2. Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩn bị của giáo viên:

Tranh phĩng to H9.1-3 SGK; 1 số cây cĩ rễ cọc : cam, chanh, ổi, mít, nhản,... và 1 số cây cĩ rễ chùm : lúa, ngơ,...

2.2.Chuẩn bị của học sinh:

+ Chuẩn bị mẫu vật: cây đậu, lúa, me,... (nhổ, rửa sạch rễ). + Xem trước bài 9 “Các loại rễ - các miền của rễ”.

3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’) 3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’)

? TB ở những bộ phận nào của cây cĩ khả năng phân chia ? Quá trình phân bào diễn ra ntn ?

Tế bào ở mơ phân sinh cĩ khả năng phân chia.

? Sự lớn lên và sự phân chia của TB cĩ ý nghĩa gì đối với TV ?

 TB phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.

3.3Tiến hành bài học:

Rễ giữ cho cây mọc được trên đất.Rễ hút nước và MK hồ tan. Khơng phải tất cả các loại cây đều cĩ cùng 1 loại rễ.

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các loại rễ. (20 phút)

b. Các bước:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Chia nhĩm, kiểm tra mẫu vật của HS.

- Yêu cầu HS thực hiện lệnh 1 SGK.

- Nhận xét câu trả lời của các nhĩm.

- Yêu cầu HS quan sát rồi đối chiếu với H 9.1 SGK. - Hướng dẫn HS điền bảng vào vở bài tập. - Nhận xét, bổ sung ⇒ kết luận. ?Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. - Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK: hãy quan sát H9.2, ghi tên cây cĩ rễ cọc, cây cĩ rễ chùm :

+ Cây cĩ rễ cọc:... + Cây cĩ rễ chùm:...

- Nhận xét ⇒ kết luận.

- Mang mẫu vật đặt lên bàn.

- Thực hiện lệnh 1 SGK : Quan sát lần lượt rễ các cây và phân chúng thành 2 nhĩm A và B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu đặc điểm của rễ ở mỗi nhĩm .

- Đối chiếu với H9.1 SGK, xếp loại rễ cây vào 1 trong 2 nhĩm A hoặc B.

- Phân loại các cây đã quan sát thành 2 nhĩm theo mẫu hướng dẫn. - Đại diện nhĩm trình bày những cây cĩ rễ cọc và những cây cĩ rễ chùm.

+Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con +Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.

- Quan sát H 9.2 điền vào khoảng trống theo SGK.

- Quan sát H9.2 ghi tên cây cĩ rễ cọc, cây cĩ rễ chùm :

+ Rễ cọc: cây bưởi, cải, hồng xiêm.

+ Rễ chùm: cây tỏi tây, mạ (cây lúa). - Thu nhận kiến thức. - Rễ chùm. + Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con. + Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân.

* Hoạt động 2 : Các miền của rễ. (15 phút)

a. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhĩm, nêu và giải quyết vấn đề.

b. Các bước:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Hướng dẫn HS quan sát H9.3 từ trên xuống và đối chiếu với bảng bên hình vẽ để nhận biết được cấu tạo, chức năng chính từng miền của rễ. - Treo H9.3 yêu cầu HS xác định các miền của rễ.

- Quan sát H 9.3 và đối chiếu với bảng bên hình vẽ nhận biết cấu tạo, chức năng chính từng miền của rễ.

- Xác định các miền của rễ trên

Mỗi rễ gồm 4 miền: - Miền trưởng thành : dẫn truyền.

- Miền hút : hấp thụ nước và MK.

- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra.

- Nhận xét, bổ sung ⇒ kết luận.

H9.3 :

+ Miền trưởng thành + Miền hút

+ Miền sinh trưởng + Miền chĩp rễ. - Thu nhận kiến thức. - Miền chĩp rễ : che chở cho đầu rễ. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết (3 phút)

- Cho HS tự rút ra kết luận của bài học. - Đọc phần kết luận của bài.

- Cĩ mấy loại rễ ? Nêu đặc điểm từng loại ?

Khoanh trịn câu trả lời đúng : Câu nào tồn cây cĩ rễ cọc ?

a/ Cây xồi, cây ớt, cây hoa hồng. b/ Cây mít, cây bưởi, cây cải. c/ Cây táo, cây hành, cây nhản.

4.2. Hướng dẫn học tập. (1 phút)

- Làm bài tập 1 SGK tr.31.

- Xem trước bài 10 “Cấu tạo miền hút của rễ”. - Xem lại các kiến thức về các bộ phận của rễ.

TT Long Thành, ngày 24 tháng 8 năm 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Duyệt của TT

Tên bài soạn: Bài 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ Ngày soạn: 24/8/2013 Tiết: 9 Tuần: 5 (02-7/9/2013) 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo của rễ( giới hạn ở miền hút).

- Hiểu được cấu tạo, chức năng các bộ phận miền hút của rễ.

- Biết sử dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế cĩ liên quan đến rễ cây.

1.2/Kỹ năng:

Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, so sánh hình dạng ngồi của các loại rễ với nhau; các miền của rễ và chức năng của chúng.

1.3/Thái độ:

Cĩ ý thức chăm sĩc bảo vệ TV.

2. Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩn bị của giáo viên:

Tranh phĩng to H10.1 (Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây); H10.2 (TB lơng hút); H7.4 (Sơ đồ cấu tạo TBTV) SGK; KHV.

2.2.Chuẩn bị của học sinh:

+ Xem trước bài 10 “Cấu tạo miền hút của rễ” (xem kĩ phần cấu tạo và chức năng của miền hút).

+ Xem lại các kiến thức về các bộ phận của rễ.

3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’)

3.2.Kiểm tra bài cũ:

? Cĩ mấy loại rễ ? Nêu đặc điểm từng loại ?

 Cĩ 2 loại rễ:+ Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con.

+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân.

3.3Tiến hành bài học:

Ta đã biết rễ gồm cĩ 4 miền và chức năng của từng miền. Các miền của rễ đều cĩ chức năng quan trọng, nhưng vì sao miền hút là miền quan trọng nhất của rễ ? Nĩ cĩ cấu tạo phù hợp với việc hút nước và MK hồ tan ntn ?

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các loại rễ. (15 phút) a. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu giáo an sinh hoc 6 HKI CKTKN 3 cot (Trang 26)