Thínghiệ m2 của nhĩm An và Dũng.

Một phần của tài liệu giáo an sinh hoc 6 HKI CKTKN 3 cot (Trang 86)

- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau, giúp lá

b/Thínghiệ m2 của nhĩm An và Dũng.

Dũng.

-GV phát dụng cụ cho 4 nhĩm, yêu cầu các nhĩm tiến hành thiết kế

a/Thí nghiệm 1 của nhĩm Lan và Hải.

-HS đọc thơng tin và quan sát H23.1 thấy được :

- HS lắng nghe.

 Cây trong chuơng A đã

thải ra khí cacabơníc.

 Cĩ khí cacbơ níc vì trên

mặt cốc nước vơi trong hai chuơng cĩ lớp váng đục.

 Khi khơng cĩ ánh sáng cây

đã thải ra nhiều khí cacbơníc.

- Đại diện 1-2 nhĩm trình bày ý kiến , nhĩm khác nhận xét.

b/ Thí nghiệm 2 của nhĩm Anvà Dũng. và Dũng.

-Các nhĩm tiến hành thiết kế TN.

-GV gọi 1-2 nhĩm trình bày lại cách

a.TN 1,2 SGK/77,78 b. Kết luận: Cây cĩ hơ hấp vì thí nghịêm 1 và 2 cho ta biết cây nhả ra khí cacbơníc và hút khí ơxi của khơng khí.

 -Các điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến quang hợp : Anh sáng, nước ,hàm lượng khí

thínghiệm.

-GV gọi 1-2 nhĩm trình bày lại cách thiết kế thí nghiệm, gọi nhĩm khác nhận xét.

* GV giảng: Khi đặt cây vào cốc thủy tinh rồi đậy lá kính lên miệng lúc đầu trong cốc vẫn cĩ khí ơxi của khơng khí đến khi khẻ dịch tấm kính để đưa que đốm đang cháy vào, que đốm tắt ngay vì trong cốc khơng cịn khí ơxi và cây đã hnả ra khí cacbơníc.

?Qua hai thí nghiệm trên các em đã rút ra điều gì?

thiết kế TN, nhĩm khác nhận xét.

-HS ghi nhận

 Cây cĩ hơ hấp vì TN 1 và 2

cho ta biết cây nhã ra khí cacbơníc và hút khí ơxi của khơng khí.

Hoạt động 2: Hơ hấp ở cây (15’)

a. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, nêu và giải quyết vấn đề.b. Các bước hoạt động: b. Các bước hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-GV yêu cầu HS đọc to thơng tin SGK.

? Viết sơ đồ hơ hấp.

?Hơ hấp là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?Những cq nào của cây tham gia hơhấp?

? Cây hơ hấp vào thời gian nào? ?Người ta đã làm những gì giúp cho rễ va hạt mới gieo hơ hấp tốt?

? Tại sao ban ngày khi ngủ trong rừng cây thấy mát mẽ và dễ thở cịn

ban đêm thấy khĩ thở?

-GVgọi lần lượt 1-2 H Strả lời, HS

-HS đọc to thơng tin SGK nêu được:

+Chất hữu cơ + ơxiATP+

hơi nước+khí cacbơníc.

+ Cây lấy khí ơxi để phân giải chất hữu cơ tạo ATP cung cấp cho các hoạt động sống của cây đồng thời thải khí cacbơníc và hơi nước.

+ Tất cả các cơ quan của cây. + Cả ngày lẫn đêm.

+ Cày bừa cho đất tơi xớp, xới đất đủkhơng khí, phơi củ, làm cỏ, sục bùn ( đất chứa nhiều KK cây bị ngập úng) tháo nước giúp đất thống khí. +Vì khi cĩ ánh sáng lá chế tạo

tinh bột đã nhả ra khí ơxi trong

khơng khí. Mơi trường mát mẽ,

khơng khí trong lành.

- 1-2 HS phát biểu, HS khác nhận xét.

*Sơ đồ hơ hấp:

Chất hữu cơ + ơxi

Năng lượng + Khí cacbơníc+ Hơi nước.

-KN hơ hấp: Cây lấy khí ơxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbơníc và hơi nước. -Cây hơ hấp suốt ngày đêm.Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hơ hấp.

khác nhận xét.

* GV giảng: Để giúp cho rễ và hạt hơ hấp tốt người ta áp dụng biện pháp như:

-Cày bừa cho đất tơi xốp.

-Xới cho đất xốp, đủ kk cho rễ, phơi đất làm cỏ sục bùn đất chứa nhiều KK.

-Cây sống trên cạn bị ngập phải tháo nước ngay, giúp thống khí.

-HS ghi nhận.

4. Tổng kết và hướng dẫn học tập4.1 Tổng kết (5’) 4.1 Tổng kết (5’)

Giáo viên ghi câu hỏi vào bảng phụ gọi lần lượt từng hs trả lời.

1/ Vì sao hơ hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại cĩ mối quang hệ chặt chẻ với nhau?

2/ Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ đĩng kín cửa? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2. Hướng dẫn học tập. (1’)

-Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2,3 SGK T/79. - Xem bài “Phần lớn nước vào cây đi đâu?” - Ơn lại kiến thức cấu tạo trong của phiến lá

TT Long Thành, ngày 24 tháng 10 năm 2013

Duyệt của TT

Tên bài soạn: Bài 24 PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? Ngày soạn: 17/10/2013 Tiết: 27 Tuần: 14 (4-9/11/2013) 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức:

- Trình bày được hơi nước thốt ra khỏi lá qua các lỗ khí. Nêu được ý nghĩa quan

trọng của sự thốt hơi nước qua lá. Nắm được những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước qua lá.

- Lựa chọn được cách thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh cho kết luận: phần lớn nước

do rễ hút vào cây đã thốt ra ngồi bằng sự thốt hơi nước qua lá.

- Giải thích được ý nghĩa của moat số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.

1.2/Kỹ năng:

- Kĩ năng tìmkiếm và xử lí thơng tin khi quan sát và xử lí các hiện tượng của thí

nghiệm.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề: giải thích vì sao phải tưới nước cho cây nhiều hơn khi

trời nắng nĩng, khơ hanh khi cĩ giĩ thổi nhiều

1.3/Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sĩc cây.

2. Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩnbị của giáo viên:

-Phĩng to H24.1,2,3 SGK/80,81. -Bảng phụ.

2.2.Chuẩn bị của học sinh:

3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’) 3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’)

Hơ hấp là gì? Vì sao hơ hấp cĩ ý nghĩa quang trọng đối với cây?

-Cây hơ hấp suốt ngày đêm.Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hơ hấp.

3.3Tiến hành bài học:

Cây cần dùng nước để quang hợp và sử dụng cho một số hoạt động khác nên hàng ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học cây chỉ giữ lại một phần rất nhỏ, cịn phần lớn nước đi đâu? Bài học hơm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên.

Hoạt động 1 : Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?.(14’)

a. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, thảo luận nhĩm, nêu và giải quyết vấn đề.b. Các bước hoạt động: b. Các bước hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK .

?Một số HS đã dự đốn điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Để chứng minh cho dự đốn đĩ họ đã làm gì?

-GV treo H24.1,2 yêu cầu HS qs thảo luận nhĩm.

?Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng 2 cây tươi, một cây cĩ đủ rễ ,thân, lá; một cây chỉ cĩ rễ, thân khơng cĩ lá?

? Theo em thí nghiệm nào đã kiểm tra được điều dự đốn ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?

-HS đọc thơng tin thấy được :

 Nước do rễ hút vào đã

đươc lá thải ra ngồi qua sự thốt hơi nứơc của lá.

 Người ta tiến hành làm thí

nghiệm.

-HS qs H24.1,2 thảo luận nhĩm

 Làm đối chứng giữa cây cĩ

rễ ,thân, lá với cây cĩ re, thân khơng cĩ lá chứng minh vai trị của lá trong thí nghiệm.

 Kết quả của nhĩm Dũng và

Tú mới chỉ chứng minh được ở cây cĩ lá đã cĩ hiện tượng thốt hơi nước, cây khơng cĩ lá khơng cĩ hiện tượng đĩ. Nhưng chứng minh được nước thốt ra ngồi là do rễ hút lên, bởi vì trong hiện tượng

hơ hấp cây cũng nhã ra hơi nước.

Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra mơi trường ngồi bằng hiện tượng thốt hơi nước qua các lỗ khí ở lá.

 Cây lấy khí ơxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động

? Vậy sự lựa chọn nào là đúng?

-GV treo H24.3 yêu cầu HS quan sát thảo luận nhĩm.

? Từ kết quả phân tích thí nghiệm trên thì phần lớn nước vào cây đi đâu?

- GV gọi 1-2 nhĩm trình bày lại cách thiết kế thí nghiệm, gọi nhĩm khác nhận xét.

 TN của nhĩm Tuấn

vàHải :Mực nước ở lọ A cây cĩ lá đã giảm, rễ đã hút 1 lượng nước cân lệch về phía đĩa của lọ B cây khơng cĩ lá lượng nước do rễ hút lên đã thốt ra ngồi qua lá.Mực nước lọ B cây khơng cĩ lá giữ nguyên. Cây khơng cĩ lá khơng hút nước, cũng khơng cĩ hiện tượng thốt hơi nước qua la.

 TN của nhĩm Tuấn và Hải

đã kiểm chứng được điều dự đốn ban đầu.

-HS qs H24.3 thảo luận nhĩm nêu được

 Nước do rễ hút vào cây đã

được thải ra ngồi bằng sự thốt hơi nước qua lá.

-Đại diện 1-2 nhĩm trình bày ý kiến , nhĩm khác nhận xét.

Hoạt động 2: Y nghĩa của sự thốt hơi nước qua lá (5’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, nêu và giải quyết vấn đề.b. Các bước hoạt động: b. Các bước hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-GV yêu cầu HSđọc to thơng tin SGK.

? Vì sao sự thốt hơi nước qua lá cĩ ý nghĩa quan trọng đối với cây?

-GVgọi lần lượt 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

-HS đọc to thơng tin SGK nêu được:

+ Hiện tượng thốt hơi nước qua lá cĩ tác dụng: giúp cho việc vận chuyển nứơc và muối khống hịa tan từ rễ lên lá, giúp cho lá khỏi bị đốt nĩng

dưới ánh sáng mặt trời.

- 1-2 HSphát biểu, HS khác nhận xét.

Hiện tượng thốt hơi nước qua lá cĩ tác dụng: giúp cho việc vận chuyển nứơc và muối khống hịa tan từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị đốt nĩng dưới ánh nắng mặt trời.

Hoạt động 3: Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng tới sự thốt hơi nước qua lá (5’)

a. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, nêu và giải quyết vấn đề.b. Các bước hoạt động: b. Các bước hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-GV yêu cầu HS đọc to thơng tin SGK.

? Khi nào lá cây thốt hơi nước nhiều?

? Cây thiếu nước sẽ như thế nào ? ?Người ta sẽ làm gì cho cây khi trời nắng nĩng?

? Sự thốt hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngồi nào?

? Tại sao khi bứng cây đi trồng nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát, tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?

-GVgọi lần lượt 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

-HS đọc to thơng tin SGK nêu được:

+Trời nắng nĩng lá cây thốt hơi nước nhiều

+ Bị héo.

+Tưới nước cho cây.

+ Phụ thuộc vào nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng……

+Làm giảm sự thĩat hơi nước qua lá khi cây chưa bén rễ. Khi bứng cây bộ rễ bị tổn thương nên lúc mới trồng rễ chưa thể hút được nước, đễ bù vào lượng nước mất qua lá. Nếu bị mất nhiều nước cây héo và chết.

- 1-2 HS phát biểu, HS khác nhận xét.

-Các điều kiện bên ngồi như: ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, khơng khí ảnh hưởng tới sự thốt hơi nước của lá. -Cần phải tưới đủ nước cho cây nhất là vào thời kì khơ hạn nắng nĩng.

4. Tổng kết và hướng dẫn học tập4.1 Tổng kết (3’) 4.1 Tổng kết (3’)

*BT trắc nghiệm :Em hãy khoanh trịn vào 1 trong các chữ cái a,b,c,d dưới đây mà em cho là đúng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng tới sự thốt hơi nước qua lá? a.Ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ , giĩ.

b.Lượng khí ơxi và khí cacbơníc trong khơng khí. c.Lượng chất hữu cơ cĩ trong cây.

d.Cả a,b,c

2/ Vì sao sự thốt hơi nước qua lá cĩ ý nghĩa quan trọng đối với cây?

4.2. Hướng dẫn học tập. (1’)

- Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2,3 SGK T/82. - Xem bài mới “Biến dạng của lá”

Tên bài soạn: Bài 25. BIẾN DẠNG CỦA LÁ Ngày soạn: 17/10/2013 Tiết: 28 Tuần: 14 (4-9/11/2013) 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức:

- Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi)

theo chức năng và mơi trường.

- Hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá.

- Nhận dạng một số loại lá biến dạng thường gặp.

1.2/Kỹ năng:

- Kĩ năng hợp tác nhĩm để sưu tầmmẫu vật và phân tích mẫu vật (các loại lá).

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi quan sát, so sánh sự khác nhau của các loại

biến dạng của lá.

- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm khi thực hành, kĩ năng thuyết

trình kết quả thảo luận nhĩm.

1.3/Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sĩc cây.

2. Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩnbị của giáo viên:

-Phĩng to H25.1,…7 SGK/84. Bảng phụ.

2.2.Chuẩn bị của học sinh:

Cây xương rồng, củ dong ta, củ hành

3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’)

3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’)

Mơ tả thí nghiệm chứng minh cĩ sự thốt hơi nước qua lá, nêu ý nghĩa sự thốt hơi nước qua lá.

Trình bày thí nghiệm trong SGK

3.3Tiến hành bài học:

Phiến lá thường cĩ dạng bảng dẹt, chức năng chính là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây, nhưng ở 1 số cây do thực hiện chức năng khác lá đã bị biến dạng . Vậy cĩ những loại lá biến dạng nào? Chúng thực hiện chức năng gì? Bài học hơm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên.

Hoạt động 1: Cĩ những loại lá biến dạng nào.(18’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, thảo luận nhĩm, nêu và giải quyết vấn đề.b. Các bước hoạt động: b. Các bước hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-GV yêu cầu HS hoạt động nhom, quan sát vật mẫu H25.1-7 . Hồn thành bảng SGK/ 85

- GV treo bảng phụ lên bảng gọi 7 nhĩm tham gia bốc thâm xác định tên mẫu vật nhĩm cần điền yêu cầu mỗi nhĩm đặt mảnh bìa ghi sẳn đặc điểm hình thái chức năng dán vào ơ cho phù hợp .

-GV gọi các nhĩm nhận xét kết quả với nhau .

-GV gọi 1 HS đọc mục “Em cĩ biết” .

? Cĩ những loại lá biến dạng nào ? cho biết chức năng của từng loại lá biến dạng?

?GV gọi 1-2 nhĩm phát biểu ý kiến, nhĩm khác nhận xét bổ sung.

-HS hoạt động nhom, quan sát vật mẫu H25.1-7 . Hồn thành bảng SGK/ 85.

-Đại diện 7 nhĩm lên bảng đặt mảnh bìa ghi sẳn đặc điểm hình thái chức năng dán vào ơ cho phù hợp . - Các nhĩm nhận xét kết quả với nhau . -1 HS đọc mục “Em cĩ biết” .  HS nhìn vào kết quả bảng SGK/85 để trả lời.

- Đại diện 1-2 nhĩm trình bày ý kiến, nhĩm khác nhận xét.

Kẻ bảng trang 85/SGK.

TT Tên vật mẫu Đặc điểm, hình thái của lá biến dạng

Chức năng của lá biến dạng

Tên lá biến dạng

1 Xương rồng Lá cĩ dạng gai nhọn Làm giảm sự thốt hơi

nước

Lá biến thành gai

2 Đậu Hà lan Lá ngọn cĩ dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn

3 Lá mây Lá ngọn cĩ dạng tay mĩc Giúp cây bám để leo lên Tay mĩc

4 Củ dong ta Lá phủ trên thân, rễ, vảy mỏng Che chở bảo vệ cho chồi Lá vảy

5 Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày Chứa chất dư trữ cho cây Lá dự trữ

6 Cây bèo đất Trên lá cĩ nhiều lơng tuyến,

tiết dịch thu hút và tiêu hĩa

ruồi

7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành cái bình

cĩ nắp đậy thành bình tiết chất dịch.

Bắt và tiêu hĩa sâu bọ Lá bắt mồi

Hoạt động 2: Biến dạng của lá cĩ ý nghĩa gì? (14’)

a. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, nêu và giải quyết vấn đề.b. Các bước hoạt động: b. Các bước hoạt động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

? Cĩ nhận xét gì về đặc điểm hình thái của lá biến dạng so với lá bình thường?

? Những đặc điểm về hình thái thay đổi điều đĩ cĩ tác dụng gì đối với cây?

-Gọi lần lượt 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét

-GV thơng báo:Cây xương rồng sống ở nơi khơ hạn thiếu nước, do đĩ lá biến thành gai để giảm sự

Một phần của tài liệu giáo an sinh hoc 6 HKI CKTKN 3 cot (Trang 86)