Thân cây dài ra do sự phân chia TB ở

Một phần của tài liệu giáo an sinh hoc 6 HKI CKTKN 3 cot (Trang 47)

mơ phân sinh ngọn. - Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

* Hoạt động 2 : Giải thích những hiện tượng thực tế. (12 phút) a. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, nêu và giải quyết vấn đề. b. Các bước hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS thảo luận giải thích từng hiện tượng thực tế trong SGK.

+ Tại sao khi trồng đậu, cà phê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn ?

+ Tại sao trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim),

- Dựa vào kiến thức phần 1 thảo luận nhĩm giải thích từng hiện tượng thực tế nêu trong SGK:

+ Ngắt ngọn để chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển. + Khơng ngắt ngọn giúp thân dài ra và tỉa

lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà khơng bấm ngọn ?

- Ta phải bảo vệ tính tồn vẹn của cây, khơng

nên phá hoại các loại cây trồng, khơng nên bẻ cành, đu, trèo làm gãy hoặc bĩc vỏ cây.

- Nhận xét, bổ sung ⇒ kết luận.

cành xấu, sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính.

- HS chú ý lắng nghe để cĩ ý thức bảo vệ cây xanh.

- Thu nhận kiến thức.

4. Tổng kết và hướng dẫn học tập4.1 Tổng kết (5 phút) 4.1 Tổng kết (5 phút)

- Cho HS tự rút ra kết luận của bài học.

- Đọc phần kết luận của bài.

- Trình bày TN để biết thân cây dài ra do bộ phận nào.

- Bấm ngọn, tỉa cành cĩ lợi gì ? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành ? Cho VD.

- Khoanh trịn câu trả lời đúng : + Những cây thân dài ra nhanh :

a/ Cây trầu khơng. b/ Cây mướp. c/ Cây đậu ván. d/ Cây mồng tơi. e/ Cây mắm. f/ Cây bí đỏ.

+ Những cây khơng được ngắt ngọn khi trồng :

a/ Cây bạch đàn. b/ Cây lim. c/ Cây chè. d/ Cây đu đủ. e/ Cây xồi. f/ Cây dừa.

- Nhận xét, chấm điểm.

4.2. Hướng dẫn học tập (1 phút)

- Xem trước bài 15 “Cấu tạo trong của thân non” (xem kĩ phần cấu tạo trong của thân non để so sánh với cấu tạo trong của rễ).

- Làm bài tập SGK tr.47. - Tham gia trị chơi giải ơ chữ.

- Xem lại bài “Cấu tạo miền hút của rễ “ để so sánh với cấu tạo trong của thân.

TT LongThành , ngày 12 tháng 9 năm 2013

Duyệt của TT

Tên bài soạn: Bài 15 CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON Ngày soạn: 12/9/2013 Tiết: 15 Tuần: 8 (23-28/9/2013) 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa. - Sánh đặc điểm cấu tạo trong của thân non với cấu tạo miền hút của rễ. - Nêu được đặc điểm của vỏ và trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng.

1.2/Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh, thảo luận nhĩm.

1.3/Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích mơn học.

2. Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩn bị của giáo viên:

-Tranh vẽ : phĩng to H 10.1 SGK/32,H15.1 SGK/49 - Bảng phụ.

2.2.Chuẩn bị của học sinh:

Ơn lại cấu tạo miền hút của rễ

3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’)

3.2.Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15’)

Trình bày lại thí nghiệm để chứng minh cây dài ra do phần ngọn?

Trình bày thí nghiệm trong SGK.

3.3Tiến hành bài học:

Thân non của các cây đều nằm ở ngọn thân và ngọn cành , thân non thường cĩ màu xanh lục. Vậy thân non cĩ cấu tạo như thế nào? Cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ cĩ gì giống và khác nhau? Bài học hơm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên.

Hoạt động 1 : Cấu tạo trong của thân non.(15’)

a. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, thảo luận nhĩm, nêu và giải quyết vấn đề.b. Các bước hoạt động: b. Các bước hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

sát.

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vào tranh gọi tên các bộ phận cĩ trong thân.

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng SGK/49 yêu cầu HS thảo luận nhĩm hồn thành nội dung ở cột 3.

-GV gọi 1-2 nhĩm phát biểu ý kiến,nhĩmkhác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét bổ sung

kiến thức

- HS lên bảng chỉ vào tranh gọi tên các bộ phận cĩ trong thân.

- HS thảo luận nhĩm hồn thành nội dung ở cột 3.

Đáp án:

+ Biểu bì: bảo vệ bộ phận bên trong. + Thịt vỏ: dự trữ và tham gia quang hợp. + Bĩ mạch: Mạch gỗ vận chuyển nước và MK. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.

-Đại diện 1-2 nhĩm trình bày ý kiến , nhĩm khác nhận xét. -HS sữa sai nếu cần

thân non gồm hai phần chính: vỏ và trụ giữa. - Vỏ gồm: biểu bì và thịt vỏ. + Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong. + Thịt vỏ: Dự trữ và tham gia quang hợp.

Một phần của tài liệu giáo an sinh hoc 6 HKI CKTKN 3 cot (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w