Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây dùng

Một phần của tài liệu giáo an sinh hoc 6 HKI CKTKN 3 cot (Trang 41)

dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả. - Rễ mĩc : bám vào trụ, giúp cây leo lên.

-GV gọi 1 HS đọc to nội dung bảng vừa hồn thành.

-GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận

dùng khi ra hoa tạo quả.

+Rễ mĩc: bám vào trụ giúp cây leo lên.

+Rễ thở : giúp cây hơ hấp trong khơng khí.

+Rễ giác mút: lay thức ăn từ cây chủ.

-1 HS đọc to nội dung bảng vừa hồn thành, cả lớp ghi nhớ kiến thức -HS rút ra kết luận - Rễ thở : giúp cây HH trong khơng khí. - Giác mút : lấy thức ăn từ cây chủ. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết (3 phút)

- Cho HS tự rút ra kết luận của bài học.

- Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.

- Tại sao phải thu hoạch các cây cĩ rễ củ trước khi chúng ra hoa? - Khoanh trịn câu trả lời đúng :

a/ Rễ trầu khơng; hồ tiêu là rễ mĩc. b/ Rễ cải củ; su hào là rễ củ

c/ Rễ cây mắm; cây bần là rễ thở. d/ Dây tơ hồng; tầm gửi cĩ giác mút.

4.2. Hướng dẫn học tập. (2 phút)

- Xem trước bài 13 “Cấu tạo ngồi của thân”.

- Sưu tầm mẫu vật : thân 1 số loại cây như : cây bí đỏ; cây bầu,...

TT Long Thành, ngày 05 tháng 9 năm 2013

Duyệt của TT

Tên bài soạn: CHƯƠNG III : THÂN

Bài 13. CẤU TẠO NGỒI CỦA THÂN Ngày soạn: 05/9/2013

Tiết: 13

Tuần: 7 (16-21/9/2013) 1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

- Nêu được cấu tạo ngồi của thân.

- Nhận biế đước các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bị.

- phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa). Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân bị, thân leo.

1.2/Kỹ năng:

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin khi tìm hiểu về cấu tạo ngồi của thân và các loại thân.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng trong chia sẽ thơng tin. - Kĩ năng quản lí thời gian khi báo cáo.

1.3/Thái độ:

Cĩ ý thức bảo vệ TV.

2. Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩn bị của giáo viên:

Tranh phĩng to H13.1(Ảnh chụp 1 đoạn thân cây); H13.2(Cấu tạo của chồi lá và chồi hoa); H13.3(Các loại thân) SGK.

2.2.Chuẩn bị của học sinh:

+ Chuẩn bị mẫu vật thật : ngọn bí, ngọn bầu. Kính lúp cầm tay. + Xem trước bài 13 “Cấu tạo ngồi của thân”.

3.Tổ chức các hoạt động học tập:

3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’) 3.2.Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?

- Rễ củ : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả.

- Rễ mĩc : bám vào trụ, giúp cây leo lên. - Rễ thở : giúp cây HH trong khơng khí. - Giác mút : lấy thức ăn từ cây chủ.

? Tại sao phải thu hoạch các cây cĩ rễ củ trước khi chúng ra hoa?

 Tại vì sau khi cây ra hoa thì củ của các cây này bị mất chất dinh dưỡng do nuơi

hoa, quả của cây nên phải thu hoạch những cây cĩ rễ củ trước khi cây ra hoa.

Mở bài: Thân là cơ quan sinh dưỡng của cây, cĩ chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá. Vậy thân gồm những bộ phận nào ? Cĩ thể chia thân thành mấy loại ?

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bơ phận bên ngồi của thân. (20 phút)

a. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, thảo luận nhĩm, nêu và giải quyết vấn đề.b. Các bước hoạt động: b. Các bước hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát mẫu vật đối chiếu với H13.1 và xác định theo nội dung SGK. - Yêu cầu HS quan sát 1 cây

với 1 cành ⇒ điểm giống

nhau giữa thân với cành. - Treo tranh H13.2 hướng dẫn HS Q.sát trả lời câu hỏi SGK:

? Tìm sự giống, khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá.

? Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây ?

- Hướng dẫn HS dùng vật mẫu xác định các bộ phận của thân và cành.

- Yêu cầu HS đọc thơng tin mục 1 SGK để nắm được vị trí của chồi ngọn và chồi nách.

- Yêu cầu HS quan sát H13.2 để phân biệt chồi lá và chồi hoa.

- Nhận xét, bổ sung ⇒ kết luận.

- Quan sát mẫu vật so sánh với hình vẽ, tự xác định các bộ phận bên ngồi của thân: Thân chính, vị trí chồi ngọn, chồi nách.

+ Cả 2 đều gồm những bộ phận giống nhau. Xác định trên vật mẫu các bộ phận của thân.

- Quan sát H 13.2 và trả lời các câu hỏi SGK.

+ Giống nhau là cả 2 đều cĩ mầm lá bao bọc; Khác nhau : trong chồi lá là mơ phân sinh, chồi hoa là mầm hoa.

+ Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa; chồi lá phát triển thành cành mang lá hoặc lá.

- Dùng vật mẫu xác định các bộ phận của thân và cành.

- Đọc thơng tin mục 1 SGK ⇒ vị

trí của chồi ngọn và chồi nách. - Chỉ trên tranh H13.2 để phân biệt chồi lá và chồi hoa.

- Thu nhận kiến thức. Thân cây gồm : - Thân chính. - Cành. - Chồi ngọn. - Chồi nách.

* Hoạt động 2 : Các loại thân. (12 phút)

a. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, nêu và giải quyết vấn đề.b. Các bước hoạt động: b. Các bước hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu HS đọc thơng tin mục 2 SGK, kết hợp Q.sát

- Quan sát mẫu vật kết hợp với tranh phân chia cây thành các

Tùy theo cách mọc của thân mà người ta

mẫu và H13.3, phân chia cây thành các nhĩm.

- Gợi ý giúp HS tự phân chia các nhĩm cây. - Kẻ sẵn bảng và gọi HS lên điền bảng. - Nhận xét, bổ sung ⇒ kết luận. nhĩm theo SGK.

- Chép tên cây, phân loại những vật mẫu đem đến lớp, viết tên những cây cĩ trong hình và thêm tên những cây đã quan sát được. - Thu nhận kiến thức.

chia thân làm 3 loại : - Thân đứng.

Một phần của tài liệu giáo an sinh hoc 6 HKI CKTKN 3 cot (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w