Thị trƣờng ngành bất động sản và xây dựng

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần vimeco (Trang 75)

Khủng hoảng kinh tế toàn Thế giới đang diễn ra và còn kéo dài đã và đang ảnh hƣởng sâu sắc đến hầu hết các Quốc gia trên toàn cầu. Tại Việt Nam, không có đơn vị, ngành nghề nào thoát khỏi thực trạng khó khăn kéo dài của nền kinh tế đất nƣớc đến thời điểm hiện tại và trong tƣơng lai gần.

68

Tuy vậy, ngành xây dựng là lĩnh vực chịu ảnh hƣởng trực tiếp, nhiều nhất từ khó khăn chung đó. Hầu hết các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng đều phải hứng chịu khó khăn do việc chậm tiêu thụ, tồn đọng hàng hoá, thiếu việc làm. Trong khi đó, chủ đầu tƣ các dự án lại chậm thanh toán, lãi suất cho vay còn cao, khó tiếp cận nguồn vốn... Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, xây dựng là một trong những ngành bị ảnh hƣởng sớm nhất và sẽ phục hồi chậm hơn so với các ngành khác.

Riêng lĩnh vực xây lắp, nhiều công trình không thể triển khai thi công tiếp do việc thu xếp vốn của chủ đầu tƣ không kịp thời, dẫn đến bị đình trệ hoặc tạm hoãn, khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản phải “oằn mình” gánh chi phí lãi vay và các chi phí đầu vào liên tục tăng cao. Về nhà ở và hạ tầng, lƣợng vốn huy động từ xã hội đạt rất thấp do thị trƣờng bất động sản đang đóng băng cùng những khó khăn, hạn chế trong việc tiếp cận nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng đã làm cho nhiều dự án phát triển nhà và đô thị hoặc phải dừng đầu tƣ, hoặc triển khai rất chậm.

Theo một dự báo mới nhất về tƣơng lai của ngành công nghiệp xây dựng toàn cầu trong vòng 10 năm tới vừa đƣợc Global Construction Perspectives và Oxford Economics đƣa ra, ngành công nghiệp quan trọng này sẽ không thể trở lại đà tăng trƣởng, ít nhất là cho đến năm 2012.

Những thị trƣờng mới nổi giàu tiềm năng sẽ nhanh chóng vƣợt qua sản lƣợng xây dựng của các quốc gia phát triển, mà đại diện tiêu biểu nhất là Trung Quốc, nhiều khả năng đến năm 2018 quốc gia này sẽ trở thành thị trƣờng lớn nhất thế giới.

Đối thủ cạnh tranh đáng gờm của Trung Quốc chính là Ấn Độ, Hoa Kỳ và các nƣớc Tây Âu. Bên cạnh đó cũng phải kể đến Nigeria, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ, những quốc gia có tiềm năng phát triển rất lớn. Ngƣợc lại, những quốc gia phát triển nhƣ Nhật Bản sẽ là một trong những quốc gia có mức tăng trƣởng chậm nhất.

69

7,5 nghìn tỷ đô la Mỹ, chiếm 13,4% GDP toàn cầu. Nhƣng con số này đƣợc dự báo sẽ tăng 70% trong vòng 10 năm tới, tƣơng đƣơng với giá trị 12,7 nghìn tỷ USD vào năm 2020.

Nhƣ vậy, theo đánh giá về thị trƣờng ngành công nghiệp xây dựng, Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng phát triển rất lớn. Tuy nhiên, khả năng nhanh nhất phải từ 2014 trở đi thì thị trƣờng mới có tín hiệu khả quan về khả năng khôi phục.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần vimeco (Trang 75)