ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần vimeco (Trang 82)

CỔ PHẦN VIMECO

Nhƣ đã đề cập ở trên, Công ty Vimeco hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và bất động sản. Công ty hiện đang thực hiện một số dự án lớn nhƣ: „Dự án Trụ sở làm việc, trung tâm thƣơng mại và văn phòng cho thuê‟ với tổng vốn đầu tƣ dự kiến 1.700 tỷ đồng tại Lô 9E đƣờng Phạm Hùng- Q.Cầu Giấy- Hà Nội; Dự án „Khu đô thị mới Cao Xanh- Hà Khánh‟ tại Quảng Ninh với tổng mức đầu tƣ giai đoạn I dự kiến 387.000 tỷ đồng; Và một số công trình khác. Mặt khác, theo báo cáo tài chính của 03 năm gần nhất thì tài sản ngắn hạn của công ty đều chiếm tỷ trọng trên 80% trong tổng tài sản. Do đó, có thể nói vốn lƣu động có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty chính là mục tiêu chính của việc sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Có thể nói nâng cao hiệu quả sự dụng vốn là việc thực hiện một loạt các giải pháp tài chính, kinh tế và kỹ thuật nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa tổ chức vốn với quản lý vốn, mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

75

Thiết lập cơ cấu tài chính hợp lý để gia tăng thêm lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

Các khoản phải thu có tác dụng làm tăng doanh thu bán hàng, chi phí tồn kho giảm, tài sản cố định đƣợc sử dụng có hiệu quả song nó cũng làm tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Tình trạng thực tế của công ty Vimeco là: khoản phải thu ngày một gia tăng và ở mức khá cao. Năm 2011 khoản phải thu của công ty lên tới 481.907 triệu đồng, chiếm 54,6% tổng giá trị tài sản lƣu động, chiếm 45,97% tổng giá trị tài sản. Nhƣ vậy, vốn lƣu động của công ty bị chiếm dụng khá lớn trong khi đó công ty đang bị thiếu vốn để đầu tƣ. Chính vì vậy, công ty sẽ quản lý chặt chẽ các khoản phải thu để vừa tăng đƣợc doanh thu, tận dụng tối đa năng lực sản xuất hiện có vừa bảo đảm tính hiệu quả là điều hết sức quan trọng. Với những khoản nợ có biểu hiện khó đòi công ty cần tập hợp ngay chứng từ chứng minh để lập dự phòng kịp thời, đầy đủ không để bị mất vốn.

Hàng tồn kho của công ty đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của 03 năm gần đây. Cao nhất là vào năm 2009 chiếm 41,15% trong tổng tài sản, đến năm 2010 đã giảm còn 35,01% tổng giá trị tài sản và năm 2011 giảm còn 25,25% tổng giá trị tài sản. Nhƣ vậy, hàng tồn kho giảm khá nhanh trong thời gian qua chủ yếu do sản phẩm dở dang đã hoàn thành và bàn giao. Lƣợng hàng tồn kho này ảnh hƣởng gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty, do đó công ty cần quản lý tốt hàng tồn kho của mình hơn nữa để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chủ yếu là công ty tập trung vào tổ chức tốt công tác thi công để đảm bảo chất lƣợng, tiết kiệm chi phí và rút ngắn thời gian thi công công trình.

Tiết giảm chi phí quản lý của doanh nghiệp tối đa. Việc giảm chi phí quản lý doanh nghiệp góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty, công ty muốn hoạt động của mình có hiệu quả hơn nữa nên sẽ đề ra các giải pháp cụ thể cho việc quản lý chi phí này, nhƣ:

76

quản lý thống nhất, khoa học. Công ty sẽ hoàn thiện hơn công tác tổ chức xây lắp, tiết kiệm chi phí đầu vào và công tác thu hồi công nợ để giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Tổ chức các khâu sản xuất hợp lý với việc phân công nhiệm vụ rõ ràng các bộ phận tránh chồng chéo để giảm chi phí cho nhân sự quản lý.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần vimeco (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)