Hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ (TQM)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số nước công nghiệp phát triển và các biện pháp giúp việt nam vượt rào cản (Trang 26)

II. Các hệ thống quản lý chất lợng thờng đợc sử

3. Hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ (TQM)

Theo tiêu chuẩn ISO 8402:1994 (TCVN5814:1994): “Quản lý chất lợng đồng bộ (Total Quality Management – TQM) là một phơng pháp quản lý của một tổ chức định hớng vào chất lợng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty, của xã hội”.

TQM đã đợc đa ra và áp dụng đầu tiên vào thập kỷ 20 tại các nhà máy ở Mỹ. Do nó có tác dụng thực tiễn trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, trong quản lý chất lợng nên càng ngày TQM càng đợc nhiều nớc trên thế giới coi trọng và đã áp dụng rộng rãi cả ở khu vực sản xuất kinh doanh và khu vực quản lý hành chính công. Ngày nay, các nhà quản lý hành chính hiện đại nhận ra rằng các phơng pháp t duy và tiếp cận truyền thống trong quản lý ít có tác dụng đảm bảo kết quả dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng. Việc chuyển sang phơng pháp quản lý theo TQM đã có tác dụng làm cho các tổ chức, đơn vị dịch vụ công tăng cờng hiệu quả hoạt độngvà tận dụng đợc các nguồn lực.Và TQM đã đợc coi là chìa khoá của thành công.

Mục tiêu cuối cùng của TQM là làm cho tổ chức đạt đợc chất lợng tổng thể trong toàn bộ các lĩnh vực hoạt động. Chất lợng ở đây không chỉ các sản phẩm, dịch vụ có chất lợng mà còn bao gồm cả các yếu tố trong vận hành và hoạt động của tổ chức. Có nghĩa là chất lợng hoạt động của một tổ chức đợc phản ánh trên nhiều mặt từ hiệu quả của công tác quản lý, năng lực của cán bộ nhân viên đến hiệu quả của các hệ thống vận hành...

Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phơng pháp quản lý chất lợng trớc đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lợng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt mục tiêu chất lợng đề ra.

Trong quá trình hoạt động, TQM thờng xuyên kiểm soát các chi phí để đảm bảo tận dụng tốt các nguồn lực, chất lợng sản phẩm cao, công việc đợc thực hiện đúng quy trình và tạo ra đợc các giá trị bổ sung.

Để thực hiện tốt TQM và đảm bảo cho TQM trở thành nề nếp hoạt động của tổ chức phải xây dựng đợc một môi trờng công việc thuận lợi. Muốn vậy, phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

 Sự ủng hộ của lãnh đạo.

 Hớng vào khách hàng.

 Tổ chức đào tạo và ghi nhận nỗ lực của cán bộ nhân viên.  Thúc đẩy phơng pháp làm việc theo nhóm.

 Xây dựng các biện pháp đánh giá do lờng công việc.  Chú trọng để đảm bảo chất lợng.

Nhìn chung, TQM là một phơng pháp quản lý chất lợng có hiệu quả cao và đã đợc thực tiễn chứng minh. Do đó, TQM ngày càng đợc áp dụng rộng rãi ở các nớc trên thế giới.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số nước công nghiệp phát triển và các biện pháp giúp việt nam vượt rào cản (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w