Tình hình xuất khẩu của Việt Nam từ 1986 đến nay

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số nước công nghiệp phát triển và các biện pháp giúp việt nam vượt rào cản (Trang 71)

I. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trớc rào cản kỹ thuật từ

1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam từ 1986 đến nay

Kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế đến nay, đất nớc ta thật sự có những biến đổi sâu sắc. Hoạt động ngoại th- ơng có những tiến bộ vợt bậc và góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển đất nớc .

Nhờ thực hiện chính sách mở cửa, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, đến nay nớc ta đã mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nớc thay vì đóng cửa nền kinh tế nh trớc đây. Tính đến nay, nớc ta đã có quan hệ buôn bán với hơn 100 nớc và lãnh thổ trên thế giới. Chúng ta đã ký kết nhiều hiệp định thơng mại song phơng cũng nh đa phơng với các quốc gia và lãnh thổ trên thế giới tạo điều kiện cho thơng mại phát triển. Nớc ta cũng đã nộp đơn xin tham gia tổ chức thơng mại thế giới WTO và hiện nay đang trong quá trình đàm phán. Nhờ những chính sách, đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc mà hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Trong đó nổi bật là thành tựu của hoạt

động ngoại thơng, cụ thể là xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu đợc đẩy mạnh góp phần rất lớn vào việc phát triển nền kinh tế nói chung. Giá trị xuất khẩu gia tăng giúp cân bằng cán cân thơng mại và mang lại một nguồn ngoại tệ tích luỹ không nhỏ cho đất nớc. Từ năm 1986 đến nay, tốc độ tăng xuất khẩu luôn cao hơn tốc độ tăng GDP. Nếu tính trong vòng 10 năm từ 1990-2000 thì xuất khẩu năm 2000 tăng gấp 5,95 lần năm 1990, trong khi đó GDP chỉ tăng có 2 lần (9). Trong mấy năm gần đây, tuy thị trờng thế giới có nhiều biến động nhng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ 1998 đến 2002

Nguồn: Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê, 2003

Trong tơng lai, xuất khẩu vẫn là là một hoạt động kinh tế mũi nhọn của nớc ta. Đảng và Nhà nớc ta đã đặt ra mục tiêu cho xuất khẩu Việt Năm trong giai đoạn 2000-2010 là: tốc độ tăng trởng xuất khẩu trung bình hàng năm đạt 15%, giá trị kim ngạch xuất khẩu từ 2000 đến 2010 đạt 70 tỷ USD (10).

Cơ cấu hàng xuất khẩu trong hơn 15 năm qua cũng có những thay đổi tích cực. Giá trị xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có sự gia tăng lớn do Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô. Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu có xu hớng giảm dần trong cơ cấu xuất khẩu. Xuất khẩu hàng công nghiệp có xu hớng tăng đều trong những năm qua. Tỷ lệ hàng thô sơ chế có giá trị không ổn định trong cơ cấu xuất khẩu giảm dần, tỷ lệ hàng chế biến xuất khẩu ngày tăng. Trớc đây, các mặt hàng thô sơ chế thờng chiếm khoảng 60-70% tổng giá trị xuất khẩu nhng hiện nay tỷ lệ này đã giảm xuống đáng kể. Năm 2001, tỷ lệ xuất khẩu của các mặt hàng chế biến chiếm 55,8% tổng kim ngạch xuất khẩu còn các mặt hàng thô sơ chế chỉ còn chiếm 44,2% (11). Mục tiêu của chúng ta trong thời gian tới là giảm tỷ lệ hàng thô sơ chế trong tổng kim ngạch xuất khẩu xuống còn

Năm 1998 1999 2000 2001 2002

Giá trị

(triệu USD) 9.360 11.541 14.483 15.029 16.705

(9) Giáo trình Kinh tế Ngoại thơng, GS. Bùi Xuân Lu, ĐH Ngoại thơng, 2001

(10) Chỉ thị 22/2000/CT-TTg, ngày 27/10/2000 của Chính phủ

14% (10). Việt Nam cũng đã xây dựng đợc những mặt hàng xuất khẩu chủ lực gồm những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt từ 1 tỷ USD một năm nh dầu thô, giày dép, may mặc, thuỷ sản Đây là những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế và…

có khả năng phát triển trong tơng lai. Những mặt hàng này sẽ đóng vai trò chủ chốt giúp đẩy mạnh xuất khẩu của nớc ta.

Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong hơn 15 năm qua cũng có nhiều thay đổi. Trớc đây, thị trờng xuất khẩu chủ yếu của chúng ta là Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu.Khi khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã và rơi vào khủng hoảng thì Việt Nam mất đi thị trờng xuất khẩu chủ lực và gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, chúng ta đã nhanh chóng chuyển hớng, tiếp cận và thâm nhập những thị trờng mới, nhờ đó mà xuất khẩu của chúng ta thoát khỏi khủng khoảng và có những bớc phát triển mới. Thị trờng châu á và châu Âu chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong khi các nớc Đông Âu và các nớc thuộc Liên Xô cũ lại giảm mạnh vào những năm 80 và nửa đầu những năm 90. Xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc thuộc châu Mỹ, châu Đại Dơng cũng ngày càng tăng. Trong thời gian tới, châu á đợc xác định là thị trờng xuất khẩu chủ lực của chúng ta, đồng thời, chúng ta vẫn tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trờng châu Âu và châu Mỹ. Chúng ta đặt mục tiêu trong giai đoạn 2000- 2010, xuất khẩu của nớc ta sang các thị trờng châu á sẽ chiếm 45% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, tỷ lệ xuất khẩu sang châu Âu và châu Mỹ đều là 25% (10).

Nhìn chung, trong hơn 15 năm qua, xuất khẩu Việt Nam đã đạt đợc khá nhiều thành tựu, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc. Và trong những năm tới, đẩy mạnh xuất khẩu vẫn đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là hớng phát triển chiến lợc của nớc ta.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số nước công nghiệp phát triển và các biện pháp giúp việt nam vượt rào cản (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w