II. Các giải pháp giúp Việt Nam vợt rào cản kỹ thuật
2. Các giải pháp ở cấp độ doanh nghiệp
2.4. Đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật để
lợng sản phẩm.
Khi các nớc công nghiệp phát triển sử dụng các rào cản kỹ thuật về chất lợng, môi trờng, vệ sinh để bảo hộ thị trờng trong nớc thì các doanh nghiệp của các nớc đang phát triển gặp phải nhiều khó khăn. Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, máy móc, thiết bị lạc hậu, trình độ quản lý không cao nên sản phẩm sản xuất ra không thoả mãn các yêu cầu chất lợng và kỹ thuật khắt khe các thị trờng phát triển đặt ra. Công nghệ lạc hậu lại không có kinh phí để lắp đặt các thiết bị xử lý nớc thải, rác thải, khí thải gây ô nhiễm môi trờng nên hàng hoá bị ngời tiêu dùng các nớc phát triển tẩy chay cũng nh không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng của các nớc phát triển. Vì thế mà hàng hoá của các doanh nghiệp các nớc đang phát triển nh nớc ta không thâm nhập đợc vào các thị trờng khó tính.
Để vợt qua các rào cản đó và đẩy mạnh xuất khẩu, các doanh nghiệp cần đầu t đổi mới công nghệ, mua sắm mới máy móc thiết bị. Điều này một mặt làm giảm giá
thành sản xuất, mặt khác nâng cao chất lợng hàng hoá, đáp ứng các yêu cầu của các nớc nhập khẩu về bao bì, đóng gói, an toàn vệ sinh, quy trình chế biến...Những công nghệ mới ít gây ô nhiễm môi trờng vừa bảo vệ môi trờng các n- ớc sản xuất vừa giúp doanh nghiệp vợt quan rào cản về môi trờng trong thơng mại. Tuy nhiên với điều kiện tài chính của các doanh nghiệp nớc ta nh hiện nay thì không phải doanh nghiệp nào cũng có điều kiện để đổi mới hoàn toàn công nghệ và máy móc mà các doanh nghiệp cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình lập kế hoạch thay thế, đổi mới cho phù hợp. Các doanh nghiệp cũng nên khuyến khích các sáng kiến đổi mới công nghệ, các giải pháp hữu ích cho sản xuất của công nhân và cán bộ kỹ thuật trong doanh nghiệp. Biện pháp này giúp doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí mà vẫn có thể đổi mới phơng pháp sản xuất một cách hiệu quả.
Song song với đổi mới công nghệ, doanh nghiệp cũng cần chú trọng việc nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý kỹ thuật trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần liên tục đào tạo nâng cao tay nghề cho các công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp để họ có thể nắm bắt, sử dụng những công nghệ và thiết bị sản xuất mới hiện đại. Đặc biệt, doanh nghiệp cần có những cán bộ quản lý kỹ thuật có trình độ, có khả năng tiếp thu khoa học công nghệ mới. Những cán bộ kỹ thuật giỏi này sẽ là những ng- ời tiếp xúc và nắm bắt công nghệ mới đầu tiên sau đó họ sẽ giúp hớng dẫn, đào tạo các công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp. Những cán bộ kỹ thuật cũng cần hiểu biết rõ về những quy định, tiêu chuẩn trong nớc cũng nh ngoài nớc đối với sản phẩm của công ty và đa ra đợc các giải pháp để sản phẩm có thể đấp ứng đợc các quy định, tiêu chuẩn đó. Để có đợc đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ cao thì doanh nghiệp cần có chính sách đào tạo và bồi dỡng nhân tài phù hợp. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần có chế độ đãi ngộ đặc biệt đối với họ. Những cán bộ kỹ thuật này sẽ là nòng cốt giúp doanh nghiệp từng bớc nâng cao trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất trong toàn doanh nghiệp. Nhờ đó, các sản phẩm của doanh
nghiệp sẽ có chất lợng ngày càng cao và đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trờng trong và ngoài nớc.
Đổi mới công nghệ và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Biện pháp này không những giúp doanh nghiệp vợt qua đợc các rào cản thơng mại mà còn giúp tăng chất lợng hàng hoá, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên cả thị trờng trong và ngoài nớc.
Ngoài ra, các doanh nghiệp cần có những biện pháp nh xây dựng chiến lợc kinh doanh dài hạn có tính đến các tác động của rào cản kỹ thuật; chủ động trong việc tiếp cận các nguồn thông tin thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thông quốc tế, các tổ chức trong nớc và quốc tế, các bạn hàng...để tìm hiểu về các rào cản kỹ thuật trong thơng mại. Tóm lại, doanh nghiệp cần phải có những sự chuẩn bị kỹ càng để có thể vợt qua các rào cản thơng mại đó.
Kết luận
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mở ra rất nhiều cơ hội phát triển cho các quốc gia đồng thời cũng mang lại không ít khó khăn và thách thức. Theo xu hớng tự do hoá thơng mại, các rào cản thơng mại chủ yếu là các rào cản thuế quan và một số rào cản phi thuế khác sẽ đợc dỡ bỏ tạo điều kiện tiếp cận và mở rộng thị trờng cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải các doanh nghiệp sẽ không gặp khó khăn gì khi tiếp cận và thâm nhập các thị trờng nớc ngoài bởi các quốc gia đang
có xu hớng sử dụng một loại rào cản thơng mại mới: rào cản kỹ thuật để thay thế cho các rào cản đã bị xoá bỏ. Rào cản kỹ thuật là một hình thức rào cản thơng mại rất tinh vi, phức tạp và rất khó vợt qua ngay cả đối với doanh nghiệp của các nớc phát triển. Các quốc gia mà hiện nay chủ yếu là các nớc công nghiệp phát triển đã sử dụng các tiêu chuẩn, quy định về chất lợng, vệ sinh và môi trờng hết sức khắt khe để ngăn cản hàng hoá của các nớc khác nhập khẩu vào lãnh thổ nớc mình. Các rào cản kỹ thuật này đã gây cản trở lớn cho thơng mại thế giới, thậm chí còn gây ra cả những vụ xung đột thơng mại giữa các quốc gia. Tơng tơng lai, khi các rào cản thơng mại khác đã dợc dỡ bỏ hoàn toàn thì rào cản kỹ thuật sẽ đợc sử dụng ngày càng rộng rãi hơn và sẽ tác động đến phần lớn thơng mại thế giới. Do đó, các quốc gia trên thế giới đã tiến hành ký kết nhiều Hiệp định song phơng và đa phơng về rào cản kỹ thuật nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của nó đến thơng mại quốc tế. Các quốc gia đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam là những nớc chịu tác động của rào cản kỹ thuật nhiều nhất.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, rào cản kỹ thuật là một vấn đề khá mới mẻ và cha đợc các doanh nghiệp quan tâm, chú ý nhiều. Tuy nhiên, trên thực tế thì th- ơng mại Việt Nam cũng đã chịu những thiệt hại không nhỏ do rào cản kỹ thuật từ các nớc công nghiệp phát triển gây ra. Và trong tơng lai khi rào cản kỹ thuật đợc sử dụng một cách rộng rãi thì xuất khẩu của Việt Nam sẽ đứng trớc những khó khăn thách thức lớn. Hiện nay, do các doanh nghiệp Việt Nam cha ý thức đợc tầm quan trọng và mức độ ảnh hởng của rào cản kỹ thuật đối với bản thân doanh nghiệp cũng nh đối với thơng mại nói chung nên cha chú tâm tìm hiểu kỹ càng về rào cản kỹ thuật và các biện pháp để vợt qua các rào cản đó. Cũng nh các nớc đang phát triển khác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng bị hạn chế về trình độ khoa học công nghệ , khả năng tài chính và thiếu thông tin nên rất khó vợt qua đ- ợc các rào cản kỹ thuật mà các nớc công nghiệp phát triển đã dựng lên. Điều này sẽ ảnh hởng rất nhiều đến khả năng xuất khẩu của Việt Nam cũng nh tốc độ phát triển của nền kinh tế vì xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế n-
ớc ta. Trong thời gian tới, để hoàn thành mục tiêu tăng trởng xuất khẩu với tốc độ trung bình 15%/năm trong giai đoạn 2000-2010 mà Đảng và Nhà nớc đã đặt ra thì bản thân các doanh nghiệp cũng nh Nhà nớc ta cần nỗ lực nhiều hơn nữa. Trong đó, các doanh nghiệp ngoại thơng phải cần tích cực tăng cờng năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lợng sản phẩm để có thể đáp ứng các yêu cầu mà các thị tr- ờng nhập khẩu đặt ra. Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng cần thực hiện các giải pháp ở cấp vĩ mô để giúp các doanh nghiệp vợt rào cản.
Tóm lại, rào cản kỹ thuật là một hình thức mới của rào cản thơng mại và có tác động to lớn tới thơng mại quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện ngay những biện pháp cần thiết để vợt qua các rào cản kỹ thuật này, tiếp cận và mở rộng thị trờng, đẩy mạnh xuất khẩu góp phần phát triển nền kinh tế đất nớc.
Phụ lục
(1) Những biện pháp cấp bách hạn chế d lợng kháng sinh trong thuỷ hải sản xuất khẩu – Thanh Thuý, Tạp chí Doanh nghiệp thơng mại, số 160, 2002
(2) Foodmarketexchange, 19/11/2002
(3) www.nationmaster.com/country/eu/economy (4) Báo cáo của Eurostat, 2003
(5) www.cia.gov/cia/publications/factbook/goes/us (6) www.nationmaster.com/country/ja/economy (7) www.exim-pro.com/kinhte/thitruong/nhatban
(8) www.exim-pro.com/kinhte/thitruong/hanquoc
(9) Giáo trình Kinh tế Ngoại thơng, GS. Bùi Xuân Lu, ĐH Ngoại thơng, 2001 (10) Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê, 2003
(11) Xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, 2002
(12) http//khoahoc.vnn.vn/iso/ds
Tài liệu tham khảo
1. Viện nghiên cứu chiến lợc, Việt Nam trên đờng hội nhập và thị trờng chính sách công nghiệp, thế giới – NXB Thanh niên, 2003 Tạp chí công nghiệp
2. Trung tâm t vấn và đào tạo Thị trờng Nhật Bản - NXB Thanh niên, kinh tế thơng mại (ICTC) 1997
Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO)
3. G.S. Bùi Xuân Lu Giáo trình Kinh tế Ngoại thơng - ĐH Ngoại thơng, Hà Nội, 2001
4.T.S. Bùi Hữu Đạo Hệ thống rào cản môi trờng trong thơng mại quốc tế và một số giải pháp đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam - Tạp chí Thơng mại, số 26/2003
5. Nguyễn Thanh Bình Một số vấn đề cần chú ý đối với hàng hoánhập khẩu vào EU – Tạp chí Thơng mại, số 26/2003
6. Trần Sửu Một số điều cần biết khi xuất khẩu sản phẩm vào Mỹ – Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Khoa QTKD, ĐH Ngoại thơng, 2000
7. Trần Thanh Lâm Nhãn sinh thái hàng hoá và phát triển thơng mại bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam – Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 15/2003
8. Nguyễn Huyền Trâm ISO 9000 – Kỷ yếu hội nghị khoa học, Khoa QTKD, ĐH Ngoại thơng, 2000
9. T.S. Bùi Hữu Đạo Hệ thống quản lý chất lợng- công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp- Tạp chí Thơng mại, số 17/2003
10. Thanh Thuý Những biện pháp cấp bách hạn chế d lợng kháng sinh trong sản phẩm thuỷ sản – Báo Doanh nghiệp thơng mại, số 160/2002
11. Nguyễn Thanh Bình Thị trờng Nhật Bản-Một số vấn đề cần lu ý khi thâm nhập - Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa KTNT, ĐH Ngoại thơng, 2000 12. PV Để xuất khẩu hải sản vào Australia – Báo
Doanh nghiệp thơng mại, số 185/2003 13. T.S. Hồ Tất Thắng Hoạt động tiêu chuẩn đo lờng chất lợng
với hội nhập kinh tế quốc tế – Tạp chí Tiêu
chuẩn đo lờng chất lợng, số 11/2002
14. T.S. Đinh Công Tuấn Vấn đề bảo hộ đối với sản phẩm nông ,lâm, thuỷ sản ở thị trờng EU - Nghiên cứu châu Âu, số 3/2003
15. Các trang web www.dongnai-industry.gov.vn www.customs.gov www.exim-pro.com/kinhte/thitruong www.tcvn.gov.vn/wtcvn/newsraocan www.vneconomy.com.vn www.cia.gov/cia/publication/factbook www.natonmaster.com/country www.jisc.org www.standards.com.au www.smenet.com.vn/tiengviet/eu