III. Nhật Bản
2. Một số quy định kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu vào thị trờng Nhật
Nhật Bản là một nớc tham gia nhiệt tình vào vòng đàm phán uruguay nhằm cắt giảm thuế quan, tiến tới tự do hoá thơng mại cho nên so với các nớc chủ chốt khác của nền thơng mại thế giới thì thuế nhập khẩu của Nhật Bản không lớn. Hầu hết các mặt hàng đợc nhập khẩu tự do vào Nhật mà không cần xin giấy phép nhập (6)www.nationmaster.com/country/ja/economy
khẩu. Rào cản lớn nhất đối với các hàng hoá khi thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản hiện nay là các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật do Nhật Bản đặt ra cho hàng hoá nhập khẩu.
* Tiêu chuẩn chất lợng
Hầu hết các sản phẩm trong nớc và các sản phẩm nhập khẩu của Nhật đều phải chịu kiểm tra hàng hoá và không thể tiêu thụ tại thị trờng này nếu không đợc cấp những giấy chứng nhận sản phẩm đã tuân theo những tiêu chuẩn. Trong đó, một số tiêu chuẩn là bắt buộc, một số là tự nguyện. Nhng thực tế thì ngời tiêu dùng Nhật Bản đã quen thuộc với những hàng hoá đạt tiêu chuẩn chất lợng cao và đợc cấp dấu chất lợng. Do đó, việc đợc cấp dấu chứng nhận chất lợng đã trở thành điều kiện tối cần thiết để sản phẩm có thể tồn tại đợc trên thị trờng Nhật Bản. Hiện nay, ở Nhật có hai dấu chất lợng đợc sử dụng phổ biến và đợc ngời tiêu dùng hết sức tin tởng. Đó là dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp (JIS) và dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp (JAS). Việc sử dụng các dấu hiệu này trên nhãn hiệu không chỉ để cung cấp một sự đảm bảo về chất lợng mà còn bảo vệ ngời tiêu dùng thông qua việc thông tin đầy đủ cho họ về chất lợng sản phẩm.
Dấu chứng nhận “Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản” (JIS – Japanese Industrial Standard) dựa trên “Luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp” đợc ban hành vào tháng 6 năm 1949. Dấu JIS đợc áp dụng cho rất nhiều loại sản phẩm khác nhau nh vải, quần áo, lò sởi, các thiết bị điện, giày dép, bàn ghế, đồ dùng nấu nớng, dụng cụ thể thao, nhạc cụ và các loại sản phẩm khác đòi hỏi phải đợc tiêu chuẩn hoá về chất lợng và kích cỡ hay các quy cách sản phẩm khác. Các tiêu chuẩn JIS đợc sửa đổi, bổ sung theo định kỳ để phù hợp với các tiến bộ công nghệ. JIS góp phần rất lớn trong việc mở rộng tiêu chuẩn hoá trên phạm vi toàn bộ nền công nghiệp Nhật Bản. Dấu chứng nhận JIS chỉ đợc phép áp dụngvới các sản phẩm thoả mãn các yêu cầu về chất lợng của JIS. Do đó, dấu chất lợng tiêu chuẩn JIS đại diện cho chất l- ợng và rất đợc coi trọng. Theo điều 26 của Luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp, tất cả các cơ quan của Chính phủ phải u tiên đối với các sản phẩm đợc đóng dấu chất l-
ợng JIS khi mua hàng hoá để phục vụ cho hoạt động của các cơ quan này. Sau khi Nhật tham gia ký kết Hiệp định về rào cản kỹ thuật đối với thơng mại của GATT, Nhật đã sửa đổi Luật này cho phép các nhà sản xuất nớc ngoài cũng đợc cấp phép đóng dấu JIS. Tuy nhiên, Nhật là một nớc có nền công nghệ rất phát triển vì vậy các tiêu chuẩn đặt ra đối với hàng hoá thờng rất cao. Vì thế, để đợc cấp giấy phép đóng dấu chứng nhận tiêu chuẩn JIS không phải là một điều dễ dàng, đặc biệt là đối với hàng hoá của các nớc đang và kém phát triển.
Dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp (JAS – Japanese Agricultural Standard) đợc cấp dựa trên Luật về tiêu chuẩn hoá các nông lâm sản và hợp lý hoá các nhãn hiệu chất lợng hay còn gọi là Luật tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản hay Luật JAS. Danh sách các sản phẩm đợc điều chỉnh bởi Luật JAS bao gồm đồ uống, thực phẩm chế biến, dầu ăn và mỡ, các nông lâm thuỷ sản chế biến. Đối với hầu hết các sản phẩm, JAS quy định một cách rõ ràng các tiêu chuẩn cụ thể nhng với một số sản phẩm còn lại, các quy định của Luật chỉ đa ra những hớng dẫn cho việc nâng cao chất lợng.
Đối với hàng thực phẩm chế biến, các tiêu chuẩn về việc dán nhãn đòi hỏi trên nhãn hiệu phải có các thông tin nh tên sản phẩm, thành phần, trọng lợng, ngày hết hạn sử dụng và tên của nhà sản xuất và phải ghi bằng tiếng Nhật. Dù JAS là một hệ thống tiêu chuẩn tự nguyện nhng nó đợc áp dụng ngày càng rộng rãi và đã trở thành cơ sở cho ngời tiêu dùng trong việc lựa chọn các sản phẩm chế biến vì vậy với những hàng hoá không đợc đóng dấu chất lợng JAS thì khó có thể thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản đợc.
Tuy việc sử dụng dấu chất lợng JAS trên nhãn sản phẩm là hoàn toàn tự nguyện nhng Luật JAS sửa đổi năm 1970 lại quy định các sản phẩm đều phải dán hiệu trên đó chứa đựng các thông tin về thành phần và chất lợng sản phẩm. Trong trờng hợp các hàng hoá không tuân theo các quy định về việc ghi nhãn thì hàng hoá đó sẽ không đợc nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản còn đối với hàng hoá trong nớc thì hàng hoá đó sẽ bị tẩy chay. Cũng nh dấu chất lợng JIS, hàng hoá nhập khẩu cũng
có thể đợc cấp dấu chứng nhận chất lợng JAS nếu đáp ứng đợc các tiêu chuẩn đặt ra.
Ngoài ra, trên thị trờng Nhật Bản còn có nhiều các dấu chất lợng và độ an toàn sản phẩm khác nh dấu Q là chất lợng và độ đồng nhất của sản phẩm, dấu G về thiết kế, dịch vụ sau bán hàng và chất lợng, dấu S về độ an toàn (bắt buộc), dấu Len dùng cho sợi len nguyên chất, dồ len có trên 99% len mới, dấu SIF cho các mặt hàng may mặc có chất lợng tốt...
Và ngày nay, khi vấn đề môi trờng ngày càng đợc quan tâm thì Nhật Bản cũng khuyến khích ngời tiêu dùng sử dụng các sản phẩm không làm hại sinh thái. Và những sản phẩm này đợc đóng dấu “Ecomark”. Đó là những sản phẩm mà việc sử dụng sản phẩm không hoặc ít gây ô nhiễm môi trờng hoặc đem lại lợi ích cho môi trờng.
* Tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn thực phẩm
Để bảo vệ sức khỏe, vệ sinh và an toàn chung của ngời dân, Nhật Bản đã ban hành Luật Vệ sinh thực phẩm, Luật chống các bệnh truyền nhiễm trong súc vật nuôi, Luật kiểm dịch thực vật và các luật và quy định khác liên quan đến nhập khẩu. Vì tỷ lệ tự đáp ứng lơng thực thực phẩm của Nhật là thấp, thực tế Nhật Bản phải nhập khẩu 40% lơng thực thực phẩm tiêu dùng nên Chính phủ cũng nh ngời tiêu dùng Nhật đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo chất lợng của thực phẩm. Luật vệ sinh thực phẩm ra đời và có hiệu lực từ năm 1947. Luật vệ sinh thực phẩm quy định cho tất cả các thực phẩm và đồ uống tiêu dùng ở Nhật bao gồm cả hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu. Điều 1 của Luật nêu rõ : “Luật vệ sinh thực phẩm nhằm phòng chống tất cả các nguy hại cho sức khoẻ gây ra bởi việc dùng thực phẩm và đồ uống nhằm nâng cao sức khoẻ nhân dân”. Bên cạnh thực phẩm, Luật còn quy định cả về gia vị, các máy móc chế biến và bảo quản thực phẩm, các dụng cụ đựng và bao bì cho thực phẩm cũng nh cho các gia vị, đồ chơi cho trẻ em và các chất tẩy rửa dùng cho việc làm sạch thực phẩm và đồ ăn. Luật cấm các loại thực phẩm sau:
Các thực phẩm ôi thiu, mất màu, mất mùi, phân giải hay quá thời hạn sử dụng.
Thực phẩm có chứa chất độc hại, thực phẩm tiếp xúc với các chất độc hại, thực phẩm bị nghị ngờ tiếp xúc với các chất độc hại.
Thực phẩm bị nhiễm độc hoặc nghi ngờ có chứa các chất vi khuẩn gây bệnh Các thực phẩm có hại cho sực khoẻ do chứa tạp chất và các chất bẩn.
Vì thế, việc nhập khẩu thịt, xúc xích, thịt muối nếu không có chứng nhận vệ sinh của cơ quan có thẩm quyền của nớc xuất khẩu cấp, chứng minh vấn đề đảm bảo vệ sinh của sản phẩm xuất khẩu thì sản phẩm đó sẽ bị cấm.
Bộ y tế và phúc lợi có quyền cấm các loại thực phẩm mới, thậm chí là các loại thực phẩm đã bày bán từ lâu bị cho là gây nguy hiểm cho sức khoẻ. Và các hoá chất tổng hợp đợc sử dụng nh thực phẩm gia vị sẽ bị cấm nếu không đợc phép của Bộ này. Bộ y tế và phúc lợi cũng đã xây dựng các yêu cầu và tiêu chuẩn cho việc chế biến, xử lý, sử dụng, nấu nớng, bảo quản chất lợng của thực phẩm và gia vị. Nếu việc nhập khẩu các loại thực phẩm không đáp ứng các tiêu chuẩn này sẽ bị cấm. Bộ y tế và phúc lợi đã xây dựng các yêu cầu và tiêu chuẩn cho việc dán nhãn hàng hoá, gia vị, máy móc và đóng gói. Các ký hiệu và chữ viết trên nhãn hàng phải bằng tiếng Nhật Bản và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Bất kỳ ai muốn nhập khẩu thực phẩm, gia vị thực phẩm, bao bì đựng các loại này đều phải thông báo về từng chuyến hàng cho Bộ y tế và phúc lợi biết. Sau đó, hàng sẽ đợc kiểm tra xem có đủ tiêu chuẩn không. Nếu hàng không đủ tiêu chuẩn sẽ bị gửi trả lại hàng, hoặc sử dụng với mục đích khác hoặc bị vứt bỏ.
Nhật vẫn duy trì chế độ kiểm tra hải quan đối với hàng nhập khẩu. Đối với hàng thuỷ sản khi nhập khẩu sẽ phải làm thủ tục kiểm tra vệ sinh và kiểm dịch thực phẩm. Ngời nhập khẩu phải điền vào tờ khai nhập khẩu thực phẩm. Nếu thuỷ sản nhập khẩu đợc xác định là cần kiểm tra theo Luật kiểm dịch tại bộ phận kiểm tra thực phẩm nhập khẩu của các trạm kiểm dịch thì sẽ đợc lấy mẫu để kiểm tra và trong vòng hai ngày kể từ ngày lấy mẫu, trạm kiểm dịch sẽ đa ra ý kiến. Nếu thuỷ
sản có vi sinh vật gây bệnh dịch tả thì sẽ bị huỷ. Nếu không có thì thông báo cho ngời nhập khẩu để làm thủ tục tiếp. Khi kiểm tra vệ sinh thực phẩm, bộ phận kiểm tra sẽ xử lý “tờ khai thực phẩm nhập khẩu” và kiểm tra chứng từ xem có vi phạm về vệ sinh thực phẩm không (dựa vào tờ khai và các giấy tờ có liên quan khác, tình hình nhập khẩu trong thời gian qua kể cả các vụ vi phạm, kết quả kiểm tra của phòng thí nghiệm ). Nếu thấy cần, bộ phận này sẽ quyết định ph… ơng pháp kiểm tra, nếu không cần thì bộ phận này sẽ đóng dấu đã khai báo và giao cho ngời nhập khẩu. Quá trình kiểm tra này cũng tốn nhiều thời gian của các doanh nghiệp, gây chậm trễ cho quá trình nhập khẩu.
Kể từ 1/1/2001, Nhật Bản đã chính thức áp dụng việc quản lý nhập khẩu các mặt hàng thịt từ nớc ngoài theo tăng cờng kiểm soát chặt chẽ vệ sinh, an toàn thực phẩm từ khâu giết mổ, chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt. Nhật Bản sẽ chỉ cho phép nhập khẩu thịt từ một nớc nếu nớc xuất khẩu này cung cấp đầy đủ các văn bản pháp quy quy định điều kiện vệ sinh đối với sản phẩm thịt xuất khẩu của nớc mình và đợc Nhật xem là tơng đơng các điều kiện vệ sinh của Nhật Bản.
Các quy định liên quan đến vệ sinh thực phẩm rất nhiều và phức tạp do đó gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp khi muốn xuất hàng thực phẩm sang Nhật.
* Luật trách nhiệm sản phẩm
Để bảo vệ ngời tiêu dùng, Luật trách nhiệm sản phẩm đợc ban hành vào tháng 7 năm 1995. Luật trách nhiệm sản phẩm đợc áp dụng cho cả hàng hoá trong nớc và hàng nhập khẩu từ nớc ngoài. Theo điều 1 của Luật này thì nếu nh một sản phẩm có khuyết tật gây ra thơng tích cho ngời hay thiệt hại về của cải thì nạn nhân có thể đòi ngời sản xuất bồi thờng cho các thiệt hại nếu chứng minh đợc rằng đã có thiệt hại xảy ra, sản phẩm có khuyết tật và có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và khuyết tật của sản phẩm.
Khái niệm “ngời tiêu dùng” đợc đề cập ở trong luật không chỉ bao gồm những ng- ời mua, ngời tiêu dùng hay sử dụng sản phẩm nhằm phục vụ các mục đích của bản thân họ mà còn bao gồm cả khách hàng bị tai nạn do máy móc gây ra. Khái niệm
ngời tiêu dùng còn đợc dùng để chỉ cả các tự nhiên nhân và pháp nhân. Bên chịu trách nhiệm với sản phẩm có thể là nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, ngời dán nhãn cho sản phẩm khi ngời này là nhà nhập khẩu hoặc ngời đại diện của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu.
Khái niệm “khuyết tật” đợc hiểu là sự thiếu sót về tính an toàn của sản phẩm nên dẫn đến thiệt hại về ngời và tài sản. Nếu có khuyết tật thì nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm cả trong trờng hợp không có sơ suất. Ngợc lại, nếu không có khuyết tật thì sẽ không phải chịu trách nhiệm gì.
Vì thế, các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ các quy định, tiêu chuẩn đặt ra với hàng nhập khẩu và phải đảm bảo tính vệ sinh, an toàn cho hàng hoá theo đúng các yêu cầu của Nhật thì mới có thể xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Nhật Bản đợc.