I. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trớc rào cản kỹ thuật từ
2. Những thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam trớc rào cản
Tuy xuất khẩu Việt Nam trong những năm qua đạt đợc một số thành tích nhất định nhng hiện nay, trớc xu hớng phát triển mới của thơng mại quốc tế, đặc biệt là xu hớng tăng cờng sử dụng các rào cản kỹ thuật đối với thơng mại của các nớc công nghiệp phát triển thì xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn. Xuất khẩu của nớc ta hiện nay vẫn dựa chủ yếu vào nhóm hàng có nguồn gốc thiên nhiên, giá trị gia tăng thấp và phải chịu nhiều các quy định về môi trờng và an toàn vệ sinh của các thị trờng nhập khẩu. Cụ thể là hàng xuất khẩu thô và sơ chế vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu xuất khẩu (năm 2000, tỷ lệ là 44,2%). Đây là nhóm hàng có nguồn gốc đa dạng sinh học mà việc khai thác chế biến có nguy cơ ảnh hởng đến môi trờng, làm mất đi nguồn đa dạng sinh học, tài nguyên không tái tạo dễ bị các nớc hạn chế nhập khẩu vì lý do bảo vệ môi trờng. Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay thì đại bộ phận là các mặt hàng có nguồn gốc thiên nhiên nh thuỷ sản, dầu thô, gạo, cà phê, rau quả mà việc khai thác, chế biến đang gặp phải các giới hạn về môi trờng nh làm thu hẹp diện tích rừng, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm nguồn nớc và đa dạng sinh học. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay nh gạo, đồ uống, cà phê, rau quả, thuỷ sản, khoáng sản đang gặp những rào cản kỹ thuật rất lớn liên quan đến tiêu chuẩn…
của sản phẩm nh tiêu chuẩn và quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, quá trình chế biến, chất lợng hàng hoá, nhãn môi trờng, bao bì, đóng gói Kể cả các mặt…
hàng chế biến đang có kim ngạch ngày càng tăng nh dệt may, giày da, chế biến thuỷ sản cũng có thể gặp phải các rào cản kỹ thuật từ các thị tr… ờng do công nghệ của chúng ta hiên nay còn thấp kém so với thế giới.
* Khả năng đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn quốc tế của một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam
Hàng thuỷ sản:Đến nay, tuy thuỷ sản Việt Nam đã lần lợt vợt qua các rào cản của EU và cũng đợc các thị trờng khó tính khác nh Nhật Bản, Mỹ, Australia chấp nhận nhng việc xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Chỉ có 78 (10)Chỉ thị 22/2000/CT-TTg, ngày 27/10/2000 của Chính phủ
trong số 264 cơ sở chế biến thuỷ sản chiếm 80% lợng thuỷ sản xuất khẩu đợc Bộ thuỷ sản công nhận đạt tiêu chuẩn ngành về điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm còn lại các cơ sở khác đang sản xuất trong điều kiện không đảm bảo vệ sinh. Công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm thuỷ sản còn lạc hậu do đó khó có thể đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lợng cũng nh vệ sinh của các thị trờng.
Mặt hàng thịt: Hàng thịt xuất khẩu của Việt Nam mới tiếp cận đợc những thị tr-
ờng có tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thấp, cha vào đợc những thị trờng khó tính nh EU, Nhật Bản, Mỹ Lý do là thịt của n… ớc ta cha đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của nớc nhập khẩu. Chăn nuôi còn theo cách thủ công, không tuân thủ các quy định về chế độ ăn uống, chăm sóc y tế. Khâu chế biến còn lạc hậu, hệ thống quy định về thú y cha phù hợp với thông lệ quốc tế. Một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất liên quan đến xuất khẩu thịt là HACCP. Đây là tiêu chuẩn bắt buộc đối với mặt hàng thịt. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, đến nay, cha có một nhà máy nào của ta đợc cấp chứng chỉ về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cà phê: Mặc dù hệ thống tiêu chuẩn của cà phê Việt Nam hiện nay tơng đối hoàn
chỉnh nhng chất lợng cà phê cha cao do quá trình chăm sóc, thu hái, phơi sấy, chế biến và đóng gói cha tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật và tiêu chuẩn chất l- ợng. Vệ sinh công nghiệp trong các xởng chế biến còn yếu. Một vấn đề cần đợc đặc biệt quan tâm là độ ẩm của cà phê trong bảo quản, vận chuyển. Ngành cà phê cần cố gắng hoàn thiện rất nhiều để có thể đáp ứng các yêu cầu của thị trờng nhập khẩu.
Rau quả: Hiện nay, rau quả của Việt Nam mới xuất khẩu chủ yếu sang Trung
Quốc vì các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn môi trờng còn dễ dãi. Hàng rau quả xuất sang EU, Nhật Bản, Mỹ, Australia còn rất hạn chế. Thậm chí ngay trong nớc nhu cầu rau quả sạch cũng rất lớn nhng các nhà sản xuất cũng cha đáp ứng đợc. Thách thức lớn nhất đối với mặt hàng này hiện nay là các
tiêu chuẩn về môi trờng, vệ sinh và mức d lợng các chất kháng sinh trong sản phẩm.
Ngoài những mặt hàng kể trên thì các mặt hàng xuất khẩu khác của nớc ta nh da giày, dệt may, thủ công mỹ nghệ cũng gặp phải các rào cản kỹ thuật từ phía thị…
trờng nhập khẩu phát triển.
Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta lại là các nớc công nghiệp phát triển nh EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc Hiện nay, xuất khẩu của Việt Nam sang các thị tr… - ờng này chiếm tỷ trọng rất lớn trong kim ngạch xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam theo thị trờng
Đơn vị: triệu USD
2000 2001 2002
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ EU 2845,1 19,6% 3002,9 20,0% 3149,9 18,9% Nhật Bản 2575,2 17,8% 2509,8 16,7% 2438,1 14,6% Mỹ 723,8 5,1% 1065,3 7,1% 2421,1 14,5% Tổng
KNXK 14483,0 100,0% 15029,0 100,0% 16705,0 100,0% Nguồn: Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê, 2003
Những thị trờng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta là những thị trờng khó tính, có đòi hỏi cao đối với hàng nhập khẩu và thờng dùng các rào cản kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu. Do đó, Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trờng chiến lợc này. Và thực tế thì xuất khẩu của Việt Nam cũng đã gặp phải những rào cản kỹ thuật từ phía các thị trờng.
Từ đầu năm 2002, EU liên tục thông báo d lợng chloramphenicol (một loại kháng sinh bị cấm vì có khả năng gây ung th ) trong các lô tôm xuất khẩu của Việt Nam và họ đã giữ lại hoặc thiêu huỷ hàng chục lô tôm của Việt Nam và quyết định sẽ kiểm tra toàn bộ các lô tôm xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Quyết định này là một rào chắn mà EU thiết lập đối với hàng thuỷ sản của Việt Nam. Trớc đây, Việt
Nam và EU có ký kết với nhau các văn bản về kiểm soát d lợng độc tố trong các sản phẩm thuỷ sản, thống nhất với nhau về các tiêu chuẩn cũng nh các thiết bị kiểm tra, và Việt Nam đã đáp ứng đợc các yêu cầu này. Nhng đến thời điểm đó, EU lại đơn phơng sử dụng thiết bị kiểm tra mới với tiêu chuẩn khác để phát hiện d lợng chlramphenicol với tỷ lệ chỉ bằng 2/10 tiêu chuẩn đã thống nhất mà không hề báo trớc. Do đó, Việt Nam không kịp ứng phó và phải chịu thiệt. Vì EU là một thị trờng có các tiêu chuẩn nghiêm đối với vệ sinh và an toàn thực phẩm và đợc các thị trờng khác lấy làm chuẩn mực trong lĩnh vực này nên sau khi EU đa ra quyết định trên thì hàng loạt các thị trờng khác cũng vậy. Cơ quan kiểm soát thực phẩm Hàn Quốc cũng tuyên bố sẽ kiểm tra d lợng chất chloramphenicol trong các lô tôm sú và cua ghẹ nhập khẩu của Việt Nam vào thị trờng này ít nhất một tháng một lần. Nhật cũng yêu cầu các lô hàng thuỷ sản nhập khẩu phải có giấy chứng nhận không chứa các chất nói trên. Mỹ cũng tuyên bố kiểm tra chặt chẽ các lô hàng thuỷ sản nhập khẩu. Riêng Canada thì quyết định lấy mẫu kiểm tra chất chloramphenicol đối với 100% lô hàng thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam. Quyết định này của EU và các thị trờng gây cho nớc ta thiệt hại không nhỏ do các lô hàng xuất đi bị giữ và thiêu huỷ, hơn nữa, quyết định này còn làm cho các nhà xuất khẩu e ngại không dám xuất hàng thực hiện các hợp đồng nữa.
Theo Báo cáo của Tổng cục quản lý thị trờng năm 2000 thì từ tháng 2 đến tháng 12 năm 2002 đã có 34% số hàng xuất sang Mỹ bị trả lại vì lỗi về ghi nhãn hàng hoá. Nguyên nhân là do quy chế ghi nhãn hàng hoá còn cha hoàn thiện, còn nhiều bất cập, chồng chéo, cha phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và các doanh nghiệp cũng ý thức cha cao về vấn đề này.
Tháng 11/2001, Mỹ đã ban hành dự luật HR 2330 với điều khoản SA 2000, theo đó FDA không đợc sử dụng ngân sách để làm thủ tục nhập khẩu các loại cá da trơn mang tên catfish trừ khi chúng thuộc họ Ictaluridae. Quy định này là bất hợp lý vì ngay cả cơ quan FDA của Mỹ cũng khẳng định tất cả các loại cá da trơn đều đợc mang tên catfish và ca da trơn của Việt Nam cũng đợc công nhận mang tên
catfish có kèm theo tính từ để phân biệt với các loại các da trơn khác. Dự luật này gây khó khăn lớn cho xuất khẩu cá catfish của Việt Nam.
Những rào cản kỹ thuật đó đã hạn chế khả năng xuất khẩu của Việt Nam đồng thời cũng gây thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế. Trong tơng lai, Việt Nam vẫn chú trong đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trờng nói trên và vẫn sẽ gặp phải vô số các hàng rào kỹ thuật mà các thị trờng này sử dụng. EU tuy đã chấm dứt việc kiểm tra toàn bộ các lô hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam nhng vẫn rất nghiêm ngặt trong vấn đề d lợng kháng sinh trong thực phẩm. EU, Mỹ và các thị trờng khác đã đa ra quy định “d lợng bằng không” trong thuỷ sản. Điều này buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực hơn nữa để giải quyết vấn đề d lợng kháng sinh. Ngoài ra, chúng ta còn gặp phải những rào cản môi trờng ngày càng đợc sử dụng rộng rãi hơn ở EU. Mỹ cũng vừa ban hành Dự luật sẵn sàng chống khủng bố sinh học nhằm ngăn chặn các hành động khủng bố sinh học đối với nớc này. Các nhà xuất khẩu VIệt Nam sẽ gặp không ít khó khăn với những quy định của Dự luật này.
Tóm lại, khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế của hàng hoá Việt Nam còn thấp, các thị trờng lại ngày càng sử dụng nhiều các rào cản kỹ thuật đối với hàng hoá nhập khẩu nên xuất khẩu của Việt Nam đã và sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Việt Nam cần phải có những biện pháp hữu hiệu để có thể vợt qua các rào cản đó, hội nhập thành công vào thơng mại quốc tế và đạt đợc những mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra.