Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm và thành

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số nước công nghiệp phát triển và các biện pháp giúp việt nam vượt rào cản (Trang 84)

II. Các giải pháp giúp Việt Nam vợt rào cản kỹ thuật

1. Các giải pháp cấp Nhà nớc

1.4. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm và thành

quan kiểm tra chất lợng và kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu.

Trong điều kiện quốc tế hoá nền kinh tế thế giới nh hiện nay thì việc hài hoà hoá các tiêu chuẩn chất lợng của quốc gia với các tiêu chuẩn quốc tế cũng là một xu hớng tất yếu. Để hàng hoá của nớc mình có thể đợc chấp nhận và tiêu thụ đợc ở mọi thị trờng trên thế giới mà không gặp phải các rào cản kỹ thuật thì các quốc gia đều đang nỗ lực xây dựng cho mình một hệ thống tiêu chuẩn quốc gia mới sao cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và đợc các nớc khác thừa nhận. Khi hệ thống tiêu chuẩn trong nớc phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế thì các sản phẩm của các doanh nghiệp trong nớc một khi đã đáp ứng đợc các tiêu chuẩn trong nớc

thì vừa có thể tiêu thụ đợc ở thị trờng nội địa vừa có thể tiêu thụ đợc ở các thị tr- ờng nớc ngoài.

ở Việt Nam hiện nay, theo báo cáo của Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng năm 2002 thì trong số 5200 TCVN hiện hành mới chỉ có 24% các tiêu chuẩn phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. Đây là một tỷ lệ thấp dù hiện giờ việc hài hoà hoá các TCVN với các tiêu chuẩn quốc tế đã đợc chú trọng hơn. Vì có sự sai khác giữa các TCVN và các tiêu chuẩn quốc tế nên phần lớn các sản phẩm của Việt Nam không đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng và kỹ thuật do các thị trờng nhập khẩu đặt ra. Điều này đã hạn chế khả năng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu sang các thị trờng có trình độ khoa học công nghệ cao vì các thị trờng này đặt ra các tiêu chuẩn rất khắt khe cho hàng hoá mà các TCVN hiện nay thì cha đáp ứng đợc.

Do đó, đổi mới hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam cần đợc đặc biệt quan tâm và phải đợc xác định là một nhiệm vụ trọng tâm trong hội nhập quốc tế. Điều này rất có ý nghĩa với Việt Nam vì nó sẽ giúp chúng ta vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật của thị trờng các nớc công nghiệp phát triển. Chúng ta cần xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn mới thay thế những tiêu chuẩn đã lạc hậu và không phù hợp với các yêu cầu của hội nhập. Những tiêu chuẩn này sẽ phải đợc xây dựng trên cơ sở khoa học, tuân thủ các chuẩn mực quốc tế và phải tính đến các điều kiện đặc thù của các doanh nghiệp trong nớc. Những tiêu chuẩn mới sẽ phải bao quát hết những đòi hỏi phổ biến của thế giới đối với hàng hoá nh các tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn môi trờng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm...Giải pháp này không những giúp hàng hoá Việt Nam có thể vợt qua các rào cản kỹ thuật mà còn giúp nâng cao chất lợng hàng hoá trong nớc, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân.

Riêng đối với các mặt hàng xuất khẩu, Nhà nớc cần thành lập các cơ quan kiểm tra chất lợng và các tiêu chuẩn kỹ thuật trớc khi cho xuất khẩu. Vì hiện nay, vì việc kiểm soát chất lợng hàng xuất khẩu của chúng ta không chặt chẽ nên số lợng hàng xuất khẩu không đạt tiêu chuẩn và bị trả lại, bị tiêu huỷ hoặc phải bán giảm

giá vẫn còn cao gây thiệt hại cho doanh nghiệp và mất uy tín cho hàng hoá Việt Nam. Chính vì vậy mà chúng ta cần tăng cờng công tác kiểm tra đối với các lô hàng xuất khẩu để đảm bảo rằng các lô hàng này thoả mãn những yêu cầu của thị trờng nhập khẩu về chất lợng, các tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm dịch..., tránh tình trạng hàng của chúng ta sẽ bị từ chối khi nhập cảng. Hiện thời, chúng ta đã thực hiện khá tốt công tác này đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu. Năm 1994, Chính phủ đã ban hành Nghị định 50 CP ngày 21/6/1994 thành lập Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản (National Fisheries Inspection and Quality Assurance Center - NAFIQACEN) nay là Cục quản lý chất lợng, an toàn và thú y thuỷ sản có chức năng quản lý chất lợng và an toàn vệ sinh thuỷ sản từ khâu nuôi trồng, khai thác, đến chế biến và tiêu thụ. Cục còn có trách nhiệm kiểm tra chất lợng và các điều kiện vệ sinh của các cơ sở sản xuất thuỷ sản, công nhận các cơ sở đủ điều kiện xuất khẩu sang các thị trờng cụ thể và cấp giấy chứng nhận vệ sinh cho các lô hàng thuỷ sản. Những lô hàng nào đợc Cục cấp giấy chứng nhận thì sẽ đợc phép xuất khẩu và sẽ đợc thị trờng chấp nhận. Nhờ đó, thuỷ sản Việt Nam đã đợc nhiều thị trờng khó tính nh EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc... chấp nhận. Hiện nay, Cục có 6 chi nhánh trên cả nớc với những trang thiết bị hiện đại, có thể kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cho các cơ sở sản xuất, chế biến và các lô hàng một cách kịp thời, nhanh chóng.

Tuy nhiên đối với các mặt hàng khác thì chúng ta còn cha thực hiện tốt vấn đề này. Do vậy, trong thời gian sắp tới, Nhà nớc nên thành lập những trung tâm tơng tự cho các mặt hàng khác để đảm bảo chất lợng và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác cho các lô hàng xuất khẩu.

Ngoài các giải pháp trên thì Nhà nớc cần hoàn thiện các quy định, thể chế pháp luật liên quan đến vấn đề chất lợng nhằm đạt đợc một sự quản lý thống nhất trên cả nớc. Nhà nớc cũng cần có chế độ khen thởng đối với những doanh nghiệp, tổ chức có thành tựu trong lĩnh vực quản lý chất lợng cũng nh cần có chế độ xử phạt, kỷ luật đối với những doanh nghiệp, tổ chức không chấp hành tốt các quy định

của Nhà nớc về vấn đề chất lợng. Nhà nớc cần có biện pháp trợ giúp về kỹ thuật, thông tin... cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để các doanh nghiệp này có thể vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật. Tóm lại, vì nớc ta là một nớc đang phát triển còn bị hạn chế về nhiều mặt, hơn nữa, rào cản kỹ thuật là một vấn đề phức tạp và khá mới mẻ với nớc ta nên Nhà nớc cần phải hợp tác với các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp cần thiết để giúp các doanh nghiệp Việt Nam vợt rào cản thành công.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số nước công nghiệp phát triển và các biện pháp giúp việt nam vượt rào cản (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w