Những quy định cơ bản trong chớnh sỏch thương mại của WTO

Một phần của tài liệu Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF (Trang 34)

Như đó đề cập ở trờn, xu thế tự do hoỏ thương mại được thỳc đẩy mạnh mẽ hơn khi Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời vào năm 1995 trờn cơ sở kế thừa và phỏt triển của GATT. Do đú những quy định cơ bản trong chớnh sỏch thương mại của WTO sẽ là cơ sở thực tiễn cho việc thực hiện tự do hoỏ thương mại cho tất cả cỏc quốc gia.

Ngày nay, cỏc quốc gia trờn thế giới luụn xỏc định thương mại là một trong những yếu tố mang tớnh quyết định trong chiến lược phỏt triển kinh tế của mỗi nước, thị trường là động lực chớnh của tăng trưởng kinh tế. Do vậy, từ khi ra đời WTO đó khẳng định tự do hoỏ thương mại là mục tiờu hàng đầu phải nỗ lực thực hiện.

Nội dung của tự do hoỏ thương mại mà WTO đặt ra là cắt giảm dần từng bước hàng rào thuế quan và phi thuế quan, để đến một lỳc nào đú trong tương lai những trở ngại này được xoỏ bỏ hoàn toàn, mở đường cho thương mại phỏt triển. Tuy nhiờn, tự do hoỏ thương mại khụng bao giờ tỏch khỏi sự quản lý của nhà nước, tự do hoỏ thương mại phải phự hợp với luật phỏp, thể lệ hiện hành của mỗi nước.

Mặc dự chủ trương tự do hoỏ thương mại, nhưng WTO vẫn thừa nhận sự cần thiết của bảo hộ mậu dịch và sự bảo hộ này chỉ được phộp duy trỡ với hai điều kiện: (1) mức độ bảo hộ phải hợp lý và (2) chỉ được bảo hộ thụng qua thuế quan, khụng ủng hộ hàng rào phi thuế quan hoặc cỏc biện phỏp hành chớnh.

1.2.4.1. Những quy định về thuế quan

Theo quy định của WTO thỡ cỏc quốc gia thành viờn chỉ được phộp bảo hộ nền sản xuất và thị trường trong nước thụng qua hỡnh thức thuế quan và phải chấm dứt cỏc biện phỏp bảo hộ khỏc. Chớnh phủ cỏc nước tham gia WTO cũng phải cam kết thuế hoỏ cỏc biện phỏp khụng mang hỡnh thức thuế và khụng đưa thờm cỏc hỡnh thức mới ngoài khuụn khổ GATT.

Cỏc quy định chủ yếu về thuế quan của WTO bao gồm: quy tắc chung về giảm thuế; sự ràng buộc về thuế quan; việc đàm phỏn và sửa đổi biểu thuế; và cỏc quy tắc bảo hộ phũng ngừa bất trắc.

a. Quy tắc chung về giảm thuế

Theo quy định của WTO, việc thu thuế xuất nhập khẩu phải được tiến hành trờn cơ sở chế độ Tối huệ quốc (MFN). Nhờ đú mà kết quả giảm thuế quan ở cỏc vũng đàm phỏn đem lại lợi ớch cho tất cả cỏc thành viờn của WTO. Mọi kết quả giảm thuế đều phải được ghi vào biểu thuế và cỏc nước khụng được phộp bỏ mức giảm thuế đó ghi vào biểu thuế. Đồng thời, cỏc nước thành viờn WTO cũng khụng được phõn biệt đối xử giữa hàng hoỏ nhập khẩu và hàng hoỏ sản xuất trong nước thụng qua cỏc loại thuế và phớ nội địa.

b. Sự ràng buộc về thuế quan

Sau khi những cam kết về giảm thuế và cỏc miễn giảm khỏc đó được đưa ra thỡ cỏc nước này khụng được đỏnh thuế đối với những sản phẩm được liệt kờ trong biểu thuế vượt quỏ mức thuế suất đó quy định. Sự cam kết được bảo đảm đú được gọi là thuế suất ràng buộc. Đối với những mặt hàng cú cam kết ràng buộc thuế quan, mức độ ràng buộc cú thể gồm 3 loại: (1) Thực hiện ràng buộc ở mức thấp hơn mức thuế đang ỏp dụng; (2) Thực hiện ràng buộc ở mức bằng mức thuế đang ỏp dụng; (3) Thực hiện ràng buộc ở mức cao hơn mức thuế đang ỏp dụng (trong trường hợp này mức thuế cam kết ràng buộc được gọi là ràng buộc trần).

WTO cũng cú quy định những mặt hàng khụng nhất thiết phải thực hiện ràng buộc thuế và tuỳ theo kết quả đàm phỏn, cỏc nước cũng cú thể chủ động khụng thực hiện ràng buộc thuế quan cho một số mặt hàng cụ thể tuỳ thuộc chủ trương, định hướng chớnh sỏch phỏt triển của từng nước. [19]

c. Việc đàm phỏn và sửa đổi biểu thuế

Theo quy định của WTO, cỏc nước thành viờn cú thể tự sửa đổi hay huỷ bỏ một mục giảm thuế nào đú trong lịch trỡnh giảm thuế của nước mỡnh. Nhưng để thực hiện được điều này quốc gia đú phải đàm phỏn, thực hiện sự miễn giảm khỏc tương đương với mức miễn giảm thuế cũ, để điều chỉnh cú tớnh chất đền bự. Khi khụng đạt được sự thương lượng đền bự với cỏc đối tỏc buụn bỏn chủ yếu thỡ nước này khụng được tự ý sửa đổi nếu khụng sẽ bị nước kia ỏp dụng biện phỏp trả đũa.

d. Cỏc quy tắc bảo hộ phũng ngừa bất trắc

Những quy định này cho phộp cỏc nước thành viờn được ỏp dụng hành động tự vệ trong một số trường hợp đặc biệt như: cỏc trường hợp khẩn cấp để bảo hộ cho nền cụng nghiệp trong nước nếu hàng hoỏ được nhập khẩu quỏ nhiều là nguyờn nhõn đe doạ gõy tổn hại nghiờm trọng cho cỏc nhà sản xuất trong nước; trường hợp cú hành động bỏn phỏ giỏ; trường hợp nước xuất khẩu ỏp dụng cỏc biện phỏp trợ cấp khụng được phộp; trường hợp cỏn cõn thanh toỏn bị đe doạ. Cỏc biện phỏp ỏp dụng cú thể là: nõng cao mức thuế quan (cú thể vượt quỏ mức trần đó cam kết) hoặc đưa ra những quy định về hạn chế định lượng, ỏp dụng loại thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế đối khỏng, thực hiện phụ thu nhập khẩu…

1.2.4.2. Một số quy định về cỏc biện phỏp phi thuế quan chủ yếu

Những quy định cụ thể trong chớnh sỏch thương mại của WTO về cỏc biện phỏp phi thuế quan chủ yếu như sau:

a. Cỏc biện phỏp hạn chế định lượng

Cỏc biện phỏp hạn chế định lượng bao gồm: Hạn ngạch và giấy phộp nhập khẩu. - Hạn ngạch: WTO quy định ngoài thuế và cỏc phụ phớ khỏc ra, cỏc nước thành viờn khụng được đặt hạn ngạch để hạn chế nhập khẩu sản phẩm từ lónh thổ của cỏc nước thành viờn khỏc, hoặc xuất khẩu, tiờu thụ sản phẩm xuất khẩu sang cỏc nước thành viờn khỏc.

Tuy vậy, WTO cũng vẫn cho phộp sử dụng hạn ngạch trong một số trường hợp ngoại lệ: (1) Đảm bảo an ninh lương thực; (2) Áp dụng biện phỏp hạn ngạch - cấm hay hạn chế - để thực thi cỏc tiờu chuẩn hay quy chế về phõn loại, phõn cấp hay tiếp thị cỏc sản phẩm trong thương mại quốc tế; (3) Triển khai cỏc biện phỏp của chớnh phủ được ỏp dụng đối với nụng sản; (4) Bảo vệ tỡnh hỡnh tài chớnh đối ngoại và cỏn cõn thanh toỏn.

- Giấy phộp nhập khẩu

Mặc dự hiện nay, giấy phộp nhập khẩu ớt được sử dụng hơn so với trước đõy, nhưng cơ chế giấy phộp nhập khẩu vẫn được luật lệ của WTO điều chỉnh. Hiệp định về cỏc thủ tục cấp phộp nhập khẩu quy định rằng cỏc cơ chế này phải đơn giản, rừ ràng và minh bạch. Hiệp định cũng quy định rừ cỏch thức mà theo đú cỏc nước phải thụng bỏo cho WTO biết việc xõy dựng cỏc cơ chế cấp phộp cũng

như những sửa đổi đối với cỏc cơ chế hiện hành. Hiệp định cũng chỉ dẫn cỏch chớnh phủ cỏc nước xử lý cỏc đơn xin cấp phộp nhập khẩu. [20]

Thủ tục cấp phộp nhập khẩu trong WTO cũng được phõn chia thành hai trường hợp: Thủ tục cấp phộp nhập khẩu tự động và thủ tục cấp phộp khụng tự động.

b. Cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thời

Cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thời bao gồm: cỏc quy định về trợ cấp, bỏn phỏ giỏ và quyền tự vệ trong thương mại.

- Quy định về trợ cấp

Thỏa thuận về trợ cấp và chống trợ cấp đó đạt được trong thời kỳ GATT, sau đú Hiệp định này đó tiếp tục được sửa đổi, hoàn thiện và cấu thành nờn hệ thống phỏp lý của WTO ngày nay.

Hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng (SCM) cú chức năng kộp: thiết lập kỷ cương đối với trợ cấp của cỏc quốc gia và quy định cỏc biện phỏp mà cỏc nước cú thể ỏp dụng nhằm bự đắp cỏc hậu quả của trợ cấp. Hiệp định quy định rằng một nước cú thể sử dụng thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO để đũi nước khỏc phải chấm dứt trợ cấp hoặc loại bỏ những hệ quả bất lợi của trợ cấp. Nước này cũng cú thể tự mở điều tra và trờn cơ sở đú, cú thể ỏp đặt một mức thuế bổ sung (được gọi là “thuế đối khỏng”) đối với hàng nhập khẩu được trợ cấp mà nước nhập khẩu cho rằng đó gõy thiệt hại cho ngành sản xuất nước mỡnh.

Hiệp định xỏc định hai loại trợ cấp: những trợ cấp bị cấm và những trợ cấp cú thể bị kiện. Hiệp định ỏp dụng cho cả sản phẩm nụng nghiệp và cụng nghiệp, trừ những trường hợp mà trợ cấp được phộp tham chiếu theo “điều khoản hoà hoón” của Hiệp định về nụng nghiệp (điều khoản này hết hiệu lực vào năm 2003). [20]

- Quy định về bỏn phỏ giỏ

Theo quy định của WTO: Phỏ giỏ nghĩa là sản phẩm được bỏn ra ở một nước thấp hơn giỏ trị thụng thường của sản phẩm đú và một sản phẩm bị xem là bỏn phỏ giỏ nếu giỏ xuất của sản phẩm đú thấp hơn giỏ của sản phẩm tương tự được tiờu thụ ở thị trường nội địa trong điều kiện buụn bỏn bỡnh thường.

Trường hợp ở thị trường nội địa khụng cú sản phẩm tương tự thỡ Hiệp định quy định: cú thể đem sản phẩm đú so sỏnh với sản phẩm xuất sang một thị trường

thứ ba hay so sỏnh với giỏ bỏn hỡnh thành dựa trờn cơ sở giỏ thành sản phẩm cộng với một khoản chi phớ hợp lý cho việc quản lý, chi cho nghĩa vụ bỏn hàng, cho cỏc chi phớ khỏc là lói kinh doanh.

WTO thừa nhận rằng, bỏn phỏ giỏ là hoạt động cần phải lờn ỏn và cỏc nước thành viờn cú quyền được ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ. Tuy nhiờn, để cú thể ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ, trước hết phải cú đơn khiếu nại về tỡnh trạng hàng nhập khẩu là hàng bị bỏn phỏ giỏ, trờn cơ sở đú chớnh phủ nước nhập khẩu mới được tiến hành điều tra. Kết quả điều tra phải cho thấy rừ:

+ Số lượng nhập khẩu mặt hàng bị coi là phỏ giỏ tăng lờn đỏng kể, xột về giỏ trị tuyệt đối hay tương đối;

+ Giỏ của mặt hàng nhập khẩu đú thấp hơn giỏ của sản phẩm tương tự sản xuất trong nước, kỡm giỏ của sản phẩm tương tự hay ngăn chặn làm giỏ của sản phẩm tương tự khụng tăng lờn;

+ Kết quả là gõy thiệt hại hoặc đe doạ gõy thiệt hại cho ngành sản xuất tương tự của nước nhập khẩu.

Theo quy định của WTO, việc đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ phải dựa trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử, mức thuế khụng vượt quỏ mức phỏ giỏ. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng thuế chống phỏ giỏ sẽ phải kết thỳc trong vũng 5 năm kể từ ngày đỏnh thuế, trừ trường hợp cỏc nhà chức trỏch xỏc định được rằng cần phải tiếp tục đỏnh thuế chống phỏ giỏ để ngăn ngừa khụng cho hàng nhập phỏ giỏ tiếp tục gõy tổn hại cho ngành sản xuất trong nước. [21]

- Quy định về quyền tự vệ trong thương mại

Trong thương mại, tự vệ cú nghĩa là một nước cú thể hạn chế nhập khẩu trong những trường hợp khẩn cấp khi lượng hàng hoỏ nhập khẩu tăng đột biến, gõy ra hay đe doạ gõy ra những tổn hại nghiờm trọng cho ngành cụng nghiệp nội địa sản xuất ra cỏc sản phẩm tương tự hoặc cỏc sản phẩm cạnh tranh trực tiếp. Cỏc biện phỏp tự vệ sẽ được ỏp dụng với một sản phẩm bất kể từ nguồn nào.

Việc điều tra và xỏc định tổn hại nghiờm trọng được WTO quy định như sau: một nước chỉ cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ sau khi đó cú điều tra của cỏc nhà chức trỏch cú thẩm quyền.

Trong quỏ trỡnh điều tra, việc xỏc định liệu một hàng hoỏ nhập khẩu cú gõy ra hoặc đe doạ gõy ra tổn hại nghiờm trọng cho sản xuất nội địa phải dựa trờn cơ sở thực tế (chỉ số kinh tế cú liờn quan, tỷ lệ, khối lượng tăng thờm của hàng nhập khẩu, thị phần mà hàng nhập khẩu chiếm được…).

c. Định giỏ hải quan, kiểm dịch hàng hoỏ trước khi xuống tàu và quy chế xuất xứ

- Định giỏ hải quan

Định giỏ Hải quan là việc hải quan của một nước xỏc định giỏ trị của hàng hoỏ nhập khẩu vào thị trường nước mỡnh. Hiệp định Định giỏ Hải quan (ACV) là một biện phỏp quan trọng trong chớnh sỏch thương mại của WTO; trong đú, quy định cỏc nguyờn tắc và phương phỏp xỏc định giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu, quy định quyền, nghĩa vụ của Hải quan và nhà nhập khẩu. Mục đớch của Hiệp định này là nhằm đảm bảo việc xỏc định giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu một cỏch khỏch quan và cụng bằng nhằm phỏt huy tỏc động tớch cực của cỏc ràng buộc thuế đạt được trong cỏc vũng đàm phỏn của GATT/ WTO.

Theo quy định của ACV, tiờu chuẩn chớnh để tớnh giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu là căn cứ vào giỏ trị giao dịch (giỏ trị hàng hoỏ được ghi trờn hợp đồng, hoỏ đơn). Tuy nhiờn, giỏ trị giao dịch khụng chỉ là giỏ trị ghi trờn hợp đồng mà cũn cú thể bao gồm một số chi phớ như: phớ hoa hồng, mụi giới; trừ phớ hoa hồng trả cho đại lý bỏn hàng; chi phớ bao bỡ đúng gúi; phớ bản quyền và giấy phộp; chi phớ vận tải, bảo hiểm và những chi phớ liờn quan khỏc để chuyờn chở hàng hoỏ đến nơi nhập khẩu nếu giỏ cả tớnh là giỏ CIF; khoản tiền mà người bỏn cú được do bỏn lại hay sử dụng hàng nhập khẩu.

- Kiểm định hàng hoỏ trước khi xuống tàu

Kiểm định là việc kiểm tra nhằm xỏc định sự phự hợp về mặt sản lượng, chất lượng, giỏ cả giữa hàng hoỏ trờn thực tế với cỏc điều khoản nờu trong hợp đồng. Hiệp định về kiểm định hàng hoỏ trước khi xuống tàu (PSI) là một bộ phận trong chớnh sỏch thương mại hàng hoỏ của WTO. Hiệp định PSI chỉ ỏp dụng cho hoạt động kiểm định trước khi xếp hàng do chớnh phủ nước nhập khẩu thuờ hoặc bắt buộc phải thực hiện.

Những nội dung chớnh của Hiệp định bao gồm: những quy tắc cho nước xuất khẩu và nước nhập khẩu cú sử dụng đối với PSI để đảm bảo hoạt động này khụng gõy trở ngại đến thương mại. Việc kiểm định chất lượng của hàng hoỏ được dựa trờn tiờu chuẩn do người bỏn và người mua đó thoả thuận ỏp dụng. Nếu trong trường hợp khụng cú điều khoản về tiờu chuẩn này thỡ sẽ ỏp dụng tiờu chuẩn quốc tế.

- Quy chế về xuất xứ

Quy tắc xuất xứ (ROO) của WTO buộc cỏc nước thành viờn WTO phải làm sao để cỏc quy định này khụng hạn chế, búp mộo hoặc làm rối loạn hoạt động thương mại quốc tế; để chỳng được triển khai một cỏch đồng bộ, thống nhất, cụng bằng và thoả đỏng; và để chỳng được xõy dựng trờn nền tảng là một tiờu chớ tớch cực.

d. Hàng rào kỹ thuật trong thương mại và cỏc biện phỏp vệ sinh dịch tễ - Hàng rào kỹ thuật trong thương mại

Hiệp định về những rào cản kỹ thuật đối với thương mại của WTO cú mục đớch để cỏc quy định phỏp luật, tiờu chuẩn và quy trỡnh thử nghiệm và cụng nhận khụng gõy ra những trở ngại khụng cần thiết. Hiệp định thừa nhận quyền của cỏc nước được đưa ra những chuẩn mực mà cho họ là thớch hợp, chẳng hạn để bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người và động vật, để bảo tồn cỏc loại thực vật, bảo vệ mụi trường hay cỏc quyền lợi khỏc của người tiờu dựng. Hiệp định quy định rằng cỏc quy trỡnh đỏnh giỏ liệu một sản phẩm cú tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn của một nước hay khụng phải được tiến hành một cỏch cụng bằng và thoả đỏng.

- Cỏc biện phỏp vệ sinh dịch tễ

Cỏc quy định về an toàn thực phẩm và cỏc tiờu chuẩn vệ sinh dịch tễ đối với động thực vật được đề cập trong Hiệp định về cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật (SPS) của WTO. Hiệp định này cho phộp cỏc nước xõy dựng cho mỡnh những tiờu chuẩn riờng song cũng quy định cỏc tiờu chuẩn này phải cú căn cứ khoa học.

Một phần của tài liệu Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)