Ngoài việc mở rộng quyền hoạt động ngoại thương, phõn cấp quản lý hoạt động thương mại và hạ thấp thuế quan, cỏc rào cản phi thuế quan của Trung Quốc đó từng bước được chuẩn hoỏ theo yờu cầu của WTO và đưa vào kế hoạch loại bỏ nhằm hạn chế búp mộo thương mại và cạnh tranh cụng bằng.
Những rào cản này bao gồm: cấp phộp xuất nhập khẩu, hạn ngạch, cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thời (trợ cấp và bỏn phỏ giỏ).
2.2.3.1. Về cấp phộp xuất nhập khẩu
Trong tiến trỡnh gia nhập WTO, việc cấp phộp xuất nhập khẩu của Trung Quốc ngày càng được chuẩn hoỏ theo yờu cầu của WTO.
Đối với nhập khẩu, vào cuối thập kỷ 1980, số lượng cỏc hàng hoỏ nhập khẩu cần phải được cấp phộp của Trung Quốc vẫn cũn rất lớn: chiếm 53% và tỷ lệ hàng hoỏ nhập khẩu được cấp phộp chiếm 47% tổng hàng nhập khẩu.
Sang thập kỷ 1990, Trung Quốc bắt đầu giảm mạnh số lượng cỏc hàng hoỏ nhập khẩu phải cấp phộp: năm 1992 giảm cũn 12%, năm 1999 cũn 8,45%. [10]
Thỏng 4 năm 1994, Trung Quốc đó ỏp dụng hệ thống đăng ký hàng nhập khẩu. Lỳc đầu, hệ thống này ỏp dụng cho 9 hàng hoỏ gồm thộp cuộn, thộp thanh, thộp vụn, đồng và nhụm, tàu cũ, chất dẻo, giấy, hoa quả và mỹ phẩm. Cuối năm 1994, Chớnh phủ đó ban hành “Cỏc quy định tạm thời về việc thiết lập hệ thống đăng ký tự động đối với cỏc hàng hoỏ đặc biệt” với hàm ý đăng ký khụng tạo ra hàng rào phi thuế quan và được coi như một giải phỏp thay cho hệ thống cấp phộp nhập khẩu.
Đối với xuất khẩu, hệ thống cấp giấy phộp xuất khẩu ở Trung Quốc thuộc thẩm quyền của MOFTEC và được uỷ quyền cho cỏc cơ sở của MOFTEC ở địa phương. Việc sử dụng giấy phộp xuất khẩu và hạn chế số lượng nhằm mục đớch kiểm soỏt những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Trung Quốc cú ảnh hưởng đến giỏ cả của chỳng trờn thị trường thế giới (như tungsten, antinomy, thiếc và đất hiếm); kiểm soỏt những hàng hoỏ bị định giỏ thấp trờn thị trường nội địa và một lý do khỏc là bị hạn chế bởi chớnh cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài (như hàng dệt may). Mặc dự vậy, Trung Quốc đó khụng ngừng giảm phạm vi cấp phộp xuất khẩu. Hiện nay, Trung Quốc cú một hệ thống ấn định việc xuất khẩu ỏp dụng đối với một số sản phẩm nhất định. Trong chủ trương khuyến khớch gia tăng xuất khẩu, danh mục
cỏc sản phẩm này ngày càng tăng lờn. Hầu hết giấy phộp xuất khẩu chỉ cú giỏ trị sử dụng một lần trong vũng 3 thỏng. Đối với một số mặt hàng (gồm 26 loại nụng sản và sản phẩm dầu mỏ) giấy phộp được cấp cú thời hạn 6 thỏng và được sử dụng tới 12 lần.
2.2.3.2. Về Hạn ngạch
Bờn cạnh việc cấp phộp xuất nhập khẩu, hạn ngạch cũng là một trong những rào cản phi thuế quan cần phải được dỡ bỏ. Để đỏp ứng cỏc yờu cầu gia nhập WTO, Trung Quốc đó cam kết sẽ bói bỏ hệ thống quản lý bằng hạn ngạch. Tuy nhiờn, việc bói bỏ được tiến hành một cỏch tuần tự và cú kế hoạch.
Thỏng 8 năm 1992, Trung Quốc đó bói bỏ danh mục cỏc mặt hàng thay thế nhập khẩu.
Từ năm 1993, Trung Quốc đó cải tổ hệ thống quản lý nhập khẩu theo cỏc thụng lệ quốc tế và kể từ đú hạn ngạch nhập khẩu chỉ ỏp dụng cho cỏc loại hàng hoỏ cú thể ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu ngành cụng nghiệp và nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu hàng năm được xỏc định dựa trờn cõn đối tổng thanh toỏn ngoại tệ, cõn bằng cơ cấu sản xuất cụng - nụng nghiệp và nhu cầu thị trường.
Thỏng 01 năm 1994, Uỷ ban Kế hoạch và Bộ Ngoại thương Trung Quốc (MOFCOM) đó ban bố “Biện phỏp quản lý hạn ngạch tạm thời cho hàng hoỏ nhập khẩu thụng thường”. Biện phỏp này quy định hàng hoỏ nhập vào với số lượng vừa phải để điều tiết cung ứng trờn thị trường; tuy nhiờn, nếu nhập khẩu với số lượng lớn cú thể làm tổn hại nghiờm trọng đến hàng hoỏ của cỏc ngành cụng nghiệp liờn quan phỏt triển ở trong nước, ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu nhập khẩu cũng như điều chỉnh kết cấu ngành nghề, ảnh hưởng đến thu chi ngoại tệ của Nhà nước thỡ cần phải được quản lý bằng hạn ngạch nhập khẩu.
Năm 1995, những hàng hoỏ nhập khẩu bỡnh thường thực hiện quản lý bằng hạn ngạch nhập khẩu giảm từ 18 loại xuống cũn 15 loại.
Năm 1996, những hàng hoỏ nguyờn vật liệu lớn quản lý bằng hạn ngạch nhập khẩu đó giảm từ 16 loại xuống cũn 13 loại, như: dầu thành phẩm, da dờ, đường thực vật.
Thỏng 7 năm 1997, Trung Quốc đưa ra đề nghị giai đoạn chuyển tiếp 8 năm kể từ ngày gia nhập WTO để thực hiện thuế quan hoỏ một số biện phỏp phi thuế quan.
Trong giai đoạn 8 năm này, Trung Quốc sẽ ỏp dụng hạn ngạch thuế quan nhưng sẽ tăng phần trăm số lượng hàng hoỏ nhập khẩu hàng năm vào thị trường nội địa. Theo đú, Trung Quốc đề nghị tăng mức 10% hàng năm giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu theo hỡnh thức hạn ngạch chịu thuế mới để thay thế cho cỏc biện phỏp phi quan thuế trỏi với cỏc quy định của WTO. Theo đề nghị này, một số lượng hàng hoỏ nhất định nhập khẩu theo hạn ngạch chịu thuế sẽ được hưởng mức thuế thấp, phần nhập ngoài hạn ngạch sẽ chịu “thuế trừng phạt” rất cao hay bị tịch thu. Tuy nhiờn, Trung Quốc vẫn tiếp tục ỏp dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan hạn chế nhập khẩu để bảo vệ thị trường trong nước trước sự cạnh tranh quỏ gay gắt của hàng hoỏ nhập khẩu từ bờn ngoài, như hạn ngạch riờng cho từng nước, yờu cầu về giấy phộp nhập khẩu, quy định về đấu thầu được ỏp dụng đối với hàng hoỏ cú hạn ngạch và hàng hoỏ khụng cần hạn ngạch. [22]
Đối với lĩnh vực nụng nghiệp, hạn ngạch nhập khẩu của Trung Quốc cam kết như sau: về lương thực là 4,5% (tương đương 21,8 triệu tấn); về bụng là 15 - 20% (817 - 894 triệu tấn); về dầu ăn thực vật là 50 - 60% (5,79 - 7,99 triệu tấn);…[16]
Trong cụng nghiệp, hạn ngạch nhập khẩu xe hơi được xoỏ bỏ hẳn vào năm 2005; hạn ngạch về hàng dệt may được chấm dứt vào ngày 31/12/2004, tuy nhiờn một cơ chế tự vệ đặc biệt vẫn được ỏp dụng cho đến cuối năm 2008. [14]
2.2.3.3. Cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thời
Để tuõn thủ cỏc cam kết đối với WTO, Trung Quốc đó thực hiện một số biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thời như: trợ cấp và chống bỏn phỏ giỏ.
a. Về vấn đề trợ cấp
Một điều chỉnh khỏc trong chớnh sỏch thương mại của Trung Quốc trong tiến trỡnh gia nhập WTO đú là vấn đề trợ cấp xuất khẩu.
Từ năm 1994, Trung Quốc đó ỏp dụng biện phỏp giảm trợ cấp xuất khẩu khoảng 12 tỷ NDT hàng năm và bói bỏ sự khỏc biệt về tỷ giỏ hối đoỏi, thực hiện chế độ một tỷ giỏ và ỏp dụng chớnh sỏch hoàn thuế cho một số mặt hàng xuất khẩu. Tuy nhiờn, đến nay Trung Quốc vẫn duy trỡ cỏc biện phỏp quản lý xuất khẩu đối với một số sản phẩm như: chố, đường, thịt lợn, gia cầm, hạt cú dầu, động vật sống và lỳa gạo, nhưng đưa ra cam kết sẽ bói bỏ tất cả những khoản trợ cấp đối với cỏc
sản phẩm này trong vũng 6 năm. Trung Quốc cũng cam kết khụng hỗ trợ xuất khẩu nụng sản, chỉ khống chế trợ giỏ ở mức tối đa là 8,5% giỏ trị hàng nụng sản. [15]
Để thoả món yờu cầu của cỏc đối tỏc trong WTO, Trung Quốc cung cấp danh sỏch cỏc khoản trợ cấp của mỡnh (kể cả vay tăng cường vốn và thuế ưu đói) theo sự sắp xếp và phõn loại trong Hiệp định về trợ cấp, ngoài ra Chớnh phủ Trung Quốc cũn cung cấp một lịch trỡnh rừ ràng cho việc loại bỏ cỏc khoản trợ cấp phức tạp. Trung Quốc cũng đó cung cấp một danh sỏch cỏc khoản trợ cấp trong phụ lục của Dự thảo Nghị định thư gia nhập WTO. Trong phụ lục này, Trung Quốc cam kết sẽ loại bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp cho việc sử dụng cỏc linh kiện xe hơi nội địa thay vỡ linh kiện nhập khẩu và hứa hẹn trong tương lai sẽ khụng trợ cấp xuất khẩu nụng nghiệp để đỏp ứng yờu cầu của cỏc bờn đàm phỏn.
Việc xỏc định cỏc khoản trợ cấp phức tạp và lờn lịch trỡnh loại bỏ được tiến hành để đảm bảo rằng cỏc khoản trợ cấp của Trung Quốc hoàn toàn phự hợp với thoả thuận về trợ cấp trong cỏc Hiệp định của WTO. [22]
b. Về vấn đề chống phỏ giỏ
Tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững, liờn tục trong nhiều năm xuất siờu mậu dịch sang Mỹ và một số nước khỏc chớnh là nguyờn nhõn khiến Trung Quốc luụn vấp phải chớnh sỏch chống phỏ giỏ bất cụng của cỏc nước Mỹ, chõu Âu.
Đến năm 1998, Trung Quốc đó bị hơn 300 cuộc điều tra chống phỏ giỏ, trong đú 70% phỏt sinh từ sau năm 1991. Từ năm 1996, đối tượng chống phỏ giỏ nước ngoài tập trung vào những sản phẩm xuất khẩu với quy mụ lớn và cú khả năng cạnh tranh cao của Trung Quốc như quần ỏo, giầy dộp, đồ chơi… [10]. Do khụng cú kinh nghiệm nờn hầu hết cỏc doanh nghiệp Trung Quốc thua kiện, phải bồi thường rất lớn. Trong khi đú, Trung Quốc cũng bị cỏc cụng ty nước ngoài lợi dụng chớnh sỏch mở cửa thực hiện bỏn phỏ giỏ hàng nhập khẩu ngay trờn thị trường Trung Quốc gõy thiệt hại hàng tỷ USD cho Trung Quốc. Vỡ vậy, việc thực hiện chớnh sỏch chống phỏ giỏ càng trở nờn cấp thiết.
Năm 1997, Trung Quốc đó ban hành Điều lệ chống bỏn phỏ giỏ và chống trợ cấp hàng nhập khẩu từ nước ngoài. Điều lệ này gồm 42 điều, xem xột việc đỏnh thuế đối với cỏc mặt hàng ế thừa và được hưởng trợ cấp của chớnh phủ nước ngoài nhập khẩu và bỏn phỏ giỏ ở Trung Quốc; hướng dẫn cỏc cụng ty trong nước cỏch
thức thưa kiện về những vụ tranh chấp; cỏc biện phỏp “trả đũa” với hành vi phỏ giỏ và ỏp dụng cỏc mức thuế mang tớnh kỳ thị đối với hàng hoỏ của Trung Quốc.
Nhỡn chung cỏch hiểu và cỏc quy định của Trung Quốc là tương đối phự hợp với những quy định về chống phỏ giỏ trong khuụn khổ WTO. Tuy nhiờn, việc thực thi vẫn cũn là vấn đề lớn đối với việc cải cỏch toàn bộ hệ thống quản lý hoạt động ngoại thương của Trung Quốc cũng như cần cú cỏc cơ quan và đội ngũ cỏn bộ đủ năng lực, thụng hiểu luật phỏp quốc tế hoạt động chuyờn trỏch trong lĩnh vực chống phỏ giỏ.