CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRèNH GIA NHẬP WTO
3.2.4. Hoàn thiện chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi và cỏc biện phỏp quản lý về giỏ
3.2.4.1. Hoàn thiện chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi
Theo nhiều nhà nghiờn cứu, trong những năm qua, chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi của Việt Nam đó đạt được những thành cụng bước đầu đỏng khớch lệ, đặc biệt trong việc ổn định sức mua đối nội và đối ngoại của tiền Việt Nam, gúp phần tớch cực vào ổn định kinh tế vĩ mụ, cải thiện cỏn cõn thương mại và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiờn, trong điều kiện kinh tế ngày càng phỏt triển, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng, cỏc nhõn tố trong cơ chế thị trường ngày càng phỏt huy tỏc dụng, thỡ cơ chế điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi của Việt Nam vẫn cần phải tiếp tục hoàn thiện hơn nữa trong thời gian tới.
Để hoàn thiện chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi đỏp ứng cỏc yờu cầu đặt ra trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đũi hỏi phải thực hiện nhiều biện phỏp mang tớnh đồng bộ. Cú thể đề xuất một số giải phỏp chủ yếu sau:
a. Giải phỏp về lựa chọn chế độ tỷ giỏ hối đoỏi
Hiện nay, ở Việt Nam đang cú hai quan điểm khỏc nhau về lựa chọn chế độ tỷ giỏ. Một quan điểm cho rằng nờn thực hiện chớnh sỏch cố định tỷ giỏ. Bởi vỡ chỉ cú cố định tỷ giỏ mới tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp ổn định được chi phớ sản xuất, giảm tớnh bất định trong cỏc giao dịch quốc tế. Điều này cú tỏc dụng khuyến khớch sản xuất và thương mại quốc tế, thu hỳt đầu tư nước ngoài, kiềm chế được lạm phỏt và tạo đà cho tăng trưởng kinh tế.
Quan điểm ngược lại cho rằng, cần phải thả nổi tỷ giỏ, do chế độ này cú ưu điểm là tỷ giỏ luụn gắn với quan hệ cung cầu và thớch hợp với xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Tuy nhiờn, trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày nay, việc theo đuổi chế độ tỷ giỏ cố định, thoỏt ly sự nhạy bộn của thị trường sẽ dẫn đến cỏc vấn đề sau:
- Nếu tỷ lệ lạm phỏt trong nước cao hơn thế giới, Việt Nam sẽ mất dần khả năng cạnh tranh trờn cỏc thị trường quốc tế, gõy tổn thất cho cỏn cõn thanh toỏn quốc tế và ảnh hưởng xấu đến sản xuất trong nước.
- Để bảo vệ tỷ giỏ cố định, chớnh phủ thường phải sử dụng cỏc cụng cụ hạn chế nhập khẩu như thuế quan, hạn ngạch… Điều này sẽ mõu thuẫn với yờu cầu của WTO.
Mặc dự chế độ tỷ giỏ hối đoỏi thả nổi phự hợp với xu thế toàn cầu hoỏ kinh tế, nhưng đối với Việt Nam, một quốc gia đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, tuy đó đạt được những thành tựu nhất định về cải cỏch tài chớnh, nhưng nhỡn chung vẫn chưa theo kịp sự phỏt triển kinh tế: việc hỡnh thành và thực hiện cỏc cụng cụ chớnh sỏch vẫn cũn thụ sơ; hệ thống ngõn hàng Việt Nam đang trong quỏ trỡnh đổi mới cũn nhiều yếu kộm, thị trường ngoại hối đang trong giai đoạn sơ khai, dự trữ ngoại tệ của ngõn hàng Nhà nước cũn thấp; cỏc cỏ nhõn, tổ chức thanh toỏn qua ngõn hàng cũn ở mức độ thấp; cỏc nhà sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam vẫn cũn chưa quen với phương thức quản trị cỏc nguồn ngoại tệ theo cơ chế thị trường nờn dễ bị tổn thương khi tỷ giỏ hối đoỏi thả nổi thường xuyờn biến động. Tất cả điều này chứng tỏ rằng, sẽ là cũn quỏ sớm để Việt Nam lựa chọn chế độ tỷ giỏ thả nổi hoàn toàn.
Từ những lý do nờu trờn, trong thời gian tới, Việt Nam vẫn cần thực hiện chế độ tỷ giỏ thả nổi cú điều tiết của Nhà nước. Điều đú cú nghĩa là tỷ giỏ hối đoỏi về cơ bản phải do thị trường quyết định nhưng ngõn hàng nhà nước vẫn cần can thiệp khi cần thiết nhằm hạn chế những biến động quỏ nhanh hay quỏ mạnh của tỷ giỏ hối đoỏi gõy tổn thương đến nền kinh tế trong nước. Đồng thời ngõn hàng Nhà nước cũn cú thể chủ động sử dụng chớnh sỏch tỷ giỏ nhằm gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu chớnh trị mà Đảng và Nhà nước đề ra trong mỗi thời kỳ.
Trong thời gian qua, việc xỏc định tỷ giỏ của đồng Việt Nam so với cỏc ngoại tệ chủ yếu dựa trờn cơ sở xỏc định tỷ giỏ giữa đồng Việt Nam với USD. Sau khi xỏc định được tỷ giỏ giữa đồng Việt Nam với USD, cỏc ngõn hàng căn cứ vào tỷ giỏ này để xỏc định tỷ giỏ giữa đồng Việt Nam với cỏc ngoại tệ khỏc như: Euro, Bảng Anh, Phrăng Phỏp, Yờn Nhật…
Việc gắn đồng Việt Nam với USD, thụng qua việc xỏc định tỷ giỏ cỏc ngoại tệ như trờn cũng cú mặt thuận lợi vỡ USD là một trong những đồng tiền chủ yếu sử dụng trong thanh toỏn quốc tế và hầu hết cỏc thanh toỏn của Việt Nam với nước ngoài cũng như cỏc nguồn thu bằng ngoại tệ chủ yếu đều bằng USD. Do đú, việc gắn đồng Việt Nam với USD trước hết là phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam, làm đơn giản hoỏ việc xỏc định tỷ giỏ đồng Việt Nam với cỏc ngoại tệ khỏc. Tuy nhiờn, điều này chỉ cú tỏc dụng tớch cực khi giỏ trị của USD ổn định trờn cỏc thị trường tài chớnh quốc tế. Song khi USD lờn giỏ so với cỏc ngoại tệ khỏc thỡ cũng cú nghĩa là đồng Việt Nam lờn giỏ so với cỏc ngoại tệ đú. Điều này đó xảy ra trong giai đoạn từ giữa năm 1995 và cú ảnh hưởng tiờu cực đến khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng Việt Nam, hạn chế xuất khẩu, khuyến khớch nhập khẩu, gúp phần làm cho cỏn cõn tài khoản vóng lai bị thõm hụt lớn.
Kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ chõu Á cho thấy, một trong cỏc nguyờn nhõn quan trọng gõy ra khủng hoảng là trong giai đoạn đú cỏc nước trong khu vực về cơ bản thực hiện chủ trương ổn định tỷ giỏ hối đoỏi so với USD. Sự ổn định này cú tỏc dụng làm cho cỏc nhà đầu tư tin tưởng vào sự ổn định tiền tệ và nền kinh tế, gúp phần mở rộng hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế, tăng nhanh tốc độ tăng trưởng, đặc biệt trong bối cảnh USD bị mất giỏ so với cỏc đồng tiền chủ yếu khỏc trong thời kỳ 1985 - 1995. Tuy nhiờn, từ nửa cuối năm 1995, USD đó lờn giỏ mạnh so với đồng Yờn Nhật và cỏc đồng tiền chõu Âu, làm yếu đi khả năng cạnh tranh của cỏc nước chõu Á cú đồng tiền gắn với USD. Bờn cạnh đú, cỏc ỏp lực cạnh tranh trong vựng tăng lờn bởi ảnh hưởng của chớnh sỏch phỏ giỏ NDT của Trung Quốc năm 1994. Tất cả những biến động bất lợi trờn đó dẫn đến khả năng cạnh tranh của cỏc nước này với bờn ngoài giảm đỏng kể và làm xấu thờm những mất cõn bằng trong cỏn cõn thanh toỏn với nước ngoài.
Hiện nay, ngoài USD cú nhiều loại ngoại tệ cú giỏ trị thanh toỏn quốc tế như Euro (đồng tiền chung của Liờn minh Chõu Âu), JPY (yờn Nhật), CAD (đụ la
Canada), GBP (Bảng Anh). Điều này tạo điều kiện cho Việt Nam cú thể thực hiện chớnh sỏch đa ngoại tệ trong thanh toỏn quốc tế và điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ.
Ngoài gắn với USD, việc hỡnh thành tỷ giỏ hối đoỏi trong thời gian tới phải đặc biệt chỳ ý đến Euro và JPY, bởi vỡ chõu Âu là một thị trường lớn và là một đối tỏc quan trọng của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại và đầu tư; đồng thời Việt Nam cú giỏ trị kim ngạch xuất nhập khẩu rất lớn với Nhật Bản, đầu tư của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản thuộc vào nhúm cỏc nước dẫn đầu, tớn dụng của Chớnh phủ và cỏc ngõn hàng Nhật Bản vào loại nhiều nhất. Bờn cạnh đú, Việt Nam cũng phải tớnh đến sự biến động tiền tệ ở một số nước khỏc cú quan hệ thương mại, đầu tư và tài chớnh lớn với Việt Nam cũng như cỏc nước là đối thủ cạnh tranh chớnh của Việt Nam trờn thị trường quốc tế như Trung Quốc và Thỏi Lan.
c. Tạo điều kiện để đồng Việt Nam chuyển đổi được
Để đồng Việt Nam cú thể chuyển đổi được, trước hết cơ cấu đồng tiền thanh toỏn trong hoạt động xuất, nhập khẩu phải được tớnh toỏn cụ thể theo tài khoản đồng Việt Nam tại ngõn hàng Nhà nước hoặc một số ngõn hàng kinh doanh đối ngoại ở Việt Nam.
Ngày nay, một đồng tiền được coi là cú khả năng chuyển đổi khi mà bất cứ ai cú đồng tiền đú đều cú thể tự do chuyển đổi sang một trong những đồng tiền đúng vai trũ là dự trữ quốc tế chủ yếu như USD, GBP, Euro… theo tỷ giỏ thị trường.
Tớnh chất chuyển đổi của đồng tiền được chia thành 3 loại với mức độ và điều kiện khỏc nhau của việc chuyển đổi, đú là:
- Tớnh chất chuyển đổi cho cỏc khoản thanh toỏn vóng lai; - Tớnh chất chuyển đổi cho cỏc khoản chu chuyển vốn; - Tớnh chất chuyển đổi nội bộ.
Quỏ trỡnh chuyển biến tiền Việt Nam thành đồng tiền chuyển đổi nờn được bắt đầu ngay từ bõy giờ. Quỏ trỡnh này cú thể diễn ra trong một khoảng thời gian là 10 năm, bởi vỡ nếu đồng Việt Nam khụng được chuyển đổi sớm thỡ nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp thục chịu thiệt hại, do những bất lợi trong thanh toỏn quốc tế gõy ra.
Để cho đồng Việt Nam cú thể chuyển đổi được từng phần thỡ việc kiềm chế lạm phỏt là một yờu cầu bức thiết; ngoài ra, mức dự trữ ngoại hối cũng cần phải
được củng cố và tăng cường để ngõn hàng Nhà nước cú đủ tiềm lực can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm ngăn chặn cỏc cỳ sốc bất lợi tỏc động đến nền kinh tế.
Khi đồng Việt Nam cú thể chuyển đổi được, thỡ Việt Nam khụng thể duy trỡ giỏ trị đồng nội tệ ở mức cao hơn sức mua thực của nú vỡ điều này sẽ làm cho hoạt động đầu cơ bựng phỏt, dự trữ ngoại tệ của ngõn hàng Nhà nước thường xuyờn giảm và đến một lỳc nào đú ngõn hàng Nhà nước sẽ khụng cũn khả năng can thiệp vào thị trường ngoại hối nữa. Kết quả là sẽ dẫn đến cỏc cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ. Việc tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam cú thể thực hiện từng bước thụng qua việc: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho tiền Việt Nam tham gia vào hoạt động thanh toỏn quốc tế. Làm được điều này sẽ tạo điều kiện cho cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam phỏt triển mạnh mẽ hơn vỡ cỏc nước bạn hàng quen thuộc của Việt Nam sẽ cú khuynh hướng sử dụng tiền Việt Nam trong thanh toỏn với Việt Nam, tạo điều kiện cho hàng hoỏ Việt Nam dễ dàng thõm nhập vào thị trường thế giới.
d. Hoàn thiện thị trường ngoại hối để tạo điều kiện cho việc thực hiện chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi một cỏch cú hiệu quả
Cựng với việc thực hiện mở cửa nền kinh tế, mở rộng kinh doanh ngoại tệ của ngõn hàng và hỡnh thành thị trường tiền tệ, thị trường vốn đó tạo tiền đề khỏch quan cho việc xuất hiện thị trường ngoại hối ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, thị trường ngoại hối mới hỡnh thành, hiện nay cũn phõn tỏn và ở trỡnh độ thấp. Để chuẩn bị tốt cho việc tham gia thị trường ngoại hối, một trong những điều rất quan trọng đú là phải tiến hành chấn chỉnh lại hệ thống ngõn hàng và tạo điều kiện tốt cho cỏc thành viờn tham gia thị trường ngoại hối.
Thị trường này phải đảm bảo tớnh chất yết giỏ hai chiều và hoạt động liờn tục, trong đú ngõn hàng Nhà nước phải thường xuyờn giỏm sỏt và cú can thiệp khi cần thiết. Cỏc ngõn hàng thương mại liờn lạc với nhau qua hệ thống viễn thụng và bằng cỏc phương tiện truyền tin hiện đại, cung cấp thường xuyờn cỏc thụng bỏo về tỷ giỏ trờn thị trường để cỏc chủ thể quan hệ luụn luụn nắm được những thụng tin cần thiết. Việt Nam cần hoàn thiện hơn nữa thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng để tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng thương mại tham gia vào thị trường này ngày càng tớch cực, trong đú đặc biệt là tăng cường vai trũ cõn đối ngoại tệ của ngõn hàng Nhà nước tạo ra tõm lý tin tưởng vào sự ổn định vững chắc của thị trường ngoại hối Việt Nam.
Cần mở rộng thị trường ngoại hối để cỏc doanh nghiệp, cỏc định chế tài chớnh phi ngõn hàng tham gia thị trường ngày một nhiều, xõy dựng và phỏt triển cỏc thị trường kỳ hạn và thị trường hoỏn chuyển để cỏc đối tượng kinh doanh cú liờn quan đến ngoại tệ hạn chế được rủi ro khi tỷ giỏ biến động.
Ngoài ra, ngõn hàng cần phải đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ giỏi, thụng thạo ngoại ngữ, cú trỡnh độ sử dụng cỏc phương tiện hiện đại phục vu cho chuyờn mụn. Đầu tư cỏc phương tiện thụng tin hiện đại để phục vụ cho cụng tỏc giao dịch trong nước và quốc tế cho cỏc ngõn hàng, trang bị hệ thống mỏy vi tớnh hiện đại cho cỏc ngõn hàng để ứng dụng tốt hơn nữa tin học trong thanh toỏn.
3.2.4.2. Hoàn thiện cỏc biện phỏp quản lý về giỏ
Cỏc biện phỏp quản lý về giỏ bao gồm định giỏ hải quan và phụ thu. a. Về định giỏ hải quan
Gia nhập WTO, Việt Nam phải tuõn thủ Hiệp định này, tức là phải xõy dựng kế hoạch lộ trỡnh để từng bước loại bỏ biện phỏp xỏc định giỏ trị hải quan dựa trờn quy định giỏ tối thiểu đang được ỏp dụng hiện nay, xõy dựng cỏc văn bản phỏp quy hướng dẫn cỏc nguyờn tắc xỏc định giỏ trị hải quan theo ACV. Thời gian đầu, Việt Nam cú thể vẫn ỏp dụng Bảng giỏ tối thiểu trờn diện hẹp, rồi từng bước loại bỏ dần bảng giỏ tối thiểu theo thời gian õn hạn theo quy định của WTO, và mở rộng dần đối tượng ỏp dụng cỏc nguyờn tắc xỏc định trị giỏ hải quan theo hiệp định ACV. Tuy nhiờn, đõy là một hiệp định cú tớnh kỹ thuật cao nờn nú đũi hỏi cú một sự chuẩn bị kỹ lưỡng để trỏnh cỏc tỏc động ngược chiều như hụt thu ngõn sỏch đột ngột, gian lận thương mại lớn, dẫn đến xỏo trộn về thị trường, ảnh hưởng xấu đến một số ngành sản xuất trong nước.
Theo kinh nghiệm thực tế cho thấy, cỏc nước thực hiện thành cụng Hiệp định này thường là những nước cú điều kiện xó hội thuận lợi, luật phỏp tương đối hoàn chỉnh, tập quỏn thương mại lành mạnh. Trong khi đú, cỏc tiền đề để Việt Nam thực hiện việc định giỏ theo Hiệp định ACV cũn yếu kộm về nhiều mặt như: mụi trường phỏp lý, văn bản chớnh sỏch, chế độ, hệ thống thanh toỏn qua ngõn hàng, thúi quen dựng tiền mặt mà khụng dựng húa đơn khi mua hàng, hệ thống kế toỏn doanh nghiệp, thuế nội địa, hệ thống kiểm tra sau thụng quan, hệ thống thu thập và xử lý tin tức của cơ quan hải quan, quản lý rủi ro và gian lận thương mại
qua giỏ… Tất cả cỏc yếu tố đú đó trở thành thỏch thức khi triển khai thực hiện Hiệp định ACV. Chớnh vỡ vậy, vấn đề xỏc định lộ trỡnh, bước đi và cỏc giải phỏp phải tớnh tới điều kiện thực tế, hạn chế tối đa cỏc tỏc động tiờu cực tới nguồn thu ngõn sỏch và sản xuất trong nước.
Để việc thực hiện hiệp định cú hiệu quả, đặc biệt trong điều kiện Việt Nam đang tiến hành đàm phỏn gia nhập WTO, Việt Nam cần nhanh chúng xõy dựng cỏc chớnh sỏch, văn bản phỏp quy liờn quan đến thực hiện hiệp định. Luật thuế xuất nhập khẩu phải được tiếp tục sửa đổi cho phự hợp với cỏc quy định của ACV; đồng thời, cần nhanh chúng ban hành cỏc Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Hải quan (được sửa đổi và bổ sung năm 2005) và quy định cụ thể hơn nữa về quy chế kiểm tra sau thụng quan, quy chế quản lý hải quan đối với địa điểm làm thủ tục Hải quan