Chính sách th-ơng mại của Trung Quốc từ 1978 đến

Một phần của tài liệu Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF (Trang 55 - 57)

Từ cuối thập niên 1970, Trung Quốc bắt đầu từng b-ớc xoá bỏ chiến l-ợc phát triển kinh tế h-ớng nội truyền thống, chuyển sang chiến l-ợc phát triển kinh tế mở.

Một mặt, Trung Quốc từng b-ớc đ-a ra những chính sách mở cửa, tiến hành tự do hoá mậu dịch, đồng thời phát huy vị thế của mình trong những ngành nghề đòi hỏi nhiều lao động, tích cực khuyến khích xuất khẩu, tham gia trao đổi quốc tế.

Mặt khác, việc mở cửa với bên ngoài của Trung Quốc cũng có giới hạn, đối với sản xuất trong n-ớc, đặc biệt là những ngành tập trung vốn và kỹ thuật vẫn thực hiện có bảo hộ mậu dịch và thay thế nhập khẩu. Song, so với các quốc gia cùng mô hình (ví dụ Inđônêxia), chiến l-ợc phát triển kinh tế của Trung Quốc cởi mở hơn (mức độ tự do hoỏ mậu dịch cũng cao hơn, những ngành tập trung lao động

phỏt huy được ưu thế của mỡnh hơn). Đồng thời, cựng với thời gian, mức độ mở cửa của nền kinh tế Trung Quốc khụng ngừng được nõng cao, hệ thống kinh tế mở dần được thiết lập.

Từ năm 1979, khi từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường và thực hiện cải cỏch mở cửa, Trung Quốc bắt đầu thực hiện cải cỏch cơ chế quản lý ngoại thương bằng cỏch phõn quyền hoạt động xuất nhập khẩu cho cỏc địa phương và cỏc ngành cụng nghiệp. Tuy nhiờn, cỏc hoạt động lỳc đầu chủ yếu vẫn mang tớnh thử nghiệm.

Đến thỏng 9 năm 1984, Quốc Vụ viện Trung Quốc mới chớnh thức bói bỏ hẳn cơ chế độc quyền ngoại thương, chuyển sang mở rộng quyền trực tiếp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu cho tất cả cỏc ngành kinh tế và cỏc địa phương trong cả nước. Con số cỏc cụng ty ngoại thương cú quyền kinh doanh ngày càng tăng dần, với quyền kinh doanh của cỏc cụng ty ngoại thương giao cho cỏc vựng, cỏc địa phương kiểm soỏt. Đầu năm 1985, Bộ Ngoại thương Trung Quốc đó phờ chuẩn việc thành lập thờm 8.000 Tổng cụng ty hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương (năm 1979, Trung Quốc chỉ cú 12 cụng ty ngoại thương cấp quốc gia và mỗi cụng ty được chuyờn trỏch một lĩnh vực riờng) [10]. Tất cả cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài đó được quyền kinh doanh thương mại trực tiếp mà khụng cần sử dụng dịch vụ của một cụng ty thương mại nhà nước nào, mặc dự vẫn cũn hạn chế về mặt hàng nhập khẩu. Cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực chế tạo cũng được quyền hoạt động thương mại trực tiếp mà khụng cần qua cỏc doanh nghiệp thương mại chuyờn doanh của nhà nước.

Trong giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1985, chớnh sỏch tỷ giỏ của Trung Quốc cũng cú nhiều thay đổi. Thỏng 8 năm 1979, Chớnh phủ Trung Quốc đó quyết định chấp nhận duy trỡ, bờn cạnh tỷ giỏ chớnh thức, một “tỷ giỏ cho cỏc giao dịch thương mại nội bộ” ỏp dụng từ ngày 01/01/1981. Mức tỷ giỏ này dựa vào chi phớ trong nước để thu được một đơn vị ngoại hối qua xuất khẩu, nhỡn chung là thấp hơn (phỏ giỏ) so với tỷ giỏ chớnh thức. Điều này đỏnh dấu việc lần đầu tiờn Trung Quốc chớnh thức thừa nhận mức tỷ giỏ xỏc lập khi đú là hơi cao so với thực tế. Từ khi chế độ hai tỷ giỏ được ỏp dụng, cỏc cố gắng cải cỏch tỷ giỏ càng được tăng cường, việc phỏ giỏ trờn diện rộng được thực hiện thường xuyờn hơn từ sau năm

1981. Theo thống kờ, đồng nhõn dõn tệ (NDT) được điều chỉnh 23 lần trong năm 1981; 28 lần trong năm 1982 và 56 lần trong năm 1984 ở cỏc mức độ khỏc nhau để tiến tới tỷ giỏ thực của nú. Cỏc cải cỏch, điều chỉnh (phần lớn là phỏ giỏ) dẫn đến kết quả là tỷ giỏ chớnh thức ngang bằng với tỷ giỏ nội bộ vào cuối năm 1984 và cuối cựng làm vụ hiệu tỷ giỏ này. Năm 1985, đồng NDT sau nhiều lần điều chỉnh tỷ giỏ tiếp tục bị phỏ giỏ, điều này phản ỏnh một điều là trọng điểm của cải cỏch đó chuyển sang tỡm một sự sắp xếp cú tổ chức, hợp lý cho mức tỷ giỏ. [14]

Như vậy, bằng việc thực hiện chiến lược mở cửa và từng bước thực hiện chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại, Trung Quốc đó khụi phục mối liờn hệ với thế giới bờn ngoài, phỏ vỡ tỡnh trạng đúng cửa, bế quan toả cảng.

Mức độ phụ thuộc vào ngoại thương của Trung Quốc khụng ngừng tăng lờn (Xem Bảng 2.2). Năm 1978, mức độ phụ thuộc của ngoại thương Trung Quốc chỉ cú 10%, đến năm 1986, đó tăng lờn mức 25%. Cựng với sự nõng cao mức phụ thuộc của ngoại thương, mối liờn hệ kinh tế Trung Quốc và kinh tế nước ngoài ngày càng chặt chẽ, kinh tế Trung Quốc ngày càng hội nhập với kinh tế thế giới.

Bảng 2.2: Mức độ phụ thuộc vào ngoại thương của Trung Quốc 1978 - 1986 Đơn vị: %

Năm Mức phụ thuộc vào Xuất khẩu Mức phụ thuộc vào Nhập khẩu Mức phụ thuộc vào Ngoại thƣơng 1978 5 5 10 1980 6 7 13 1985 9 14 23 1986 11 15 25

Nguồn: Theo số liệu từ Niên giám thống kê Trung Quốc năm 1988

Mặc dù đã thực hiện nhiều biện pháp hiệu quả nhằm cải cách chính sách th-ơng mại nh-ng chiến l-ợc cải cách, mở cửa với bên ngoài trong giai đoạn này của Trung Quốc vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, việc thực hiện chính sách tự do hoá th-ơng mại còn chậm chạp.

Giai đoạn từ 1978 - 1986 đ-ợc đánh giá là giai đoạn Trung Quốc thực hiện tự do hoá th-ơng mại từng b-ớc, mang tính đơn ph-ơng và là b-ớc đệm cho những cải cách th-ơng mại theo h-ớng tự do hơn của Trung Quốc sau này.

Một phần của tài liệu Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF (Trang 55 - 57)