Chớnh sỏch tỷ giỏ và cỏc biện phỏp quản lý về giỏ

Một phần của tài liệu Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF (Trang 73 - 76)

Thực hiện chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại, Trung Quốc đó tiến hành cải cỏch chớnh sỏch tỷ giỏ, quản lý ngoại hối và cỏc biện phỏp quản lý về giỏ (chớnh sỏch giỏ cả và định giỏ hải quan).

2.2.4.1. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi và quản lý ngoại hối

Trong tiến trỡnh gia nhập WTO, Trung Quốc đó sử dụng chớnh sỏch tỷ giỏ và quản lý ngoại hối như một cụng cụ hữu hiệu để ổn định thị trường ngoại hối và gúp phần đảm bảo cho việc thực hiện chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại.

Thực tế cho thấy, trước năm 1978, cỏc giao dịch ngoại hối gần như bị hạn chế bởi Chớnh quyền Trung ương Trung Quốc. Hàng năm, chớnh quyền lập kế hoạch về ngoại hối trờn cơ sở kế hoạch phỏt triển kinh tế núi chung. Theo kế hoạch tổng thể về ngoại hối thỡ mọi khoản thu từ xuất khẩu do chớnh quyền thu và xử lý. Ngoài ra, nhu cầu về ngoại hối đều do chớnh quyền quyết định trờn cơ sở kế hoạch ngoại hối. Trong điều kiện như vậy, chớnh phủ Trung Quốc thõu túm toàn bộ nguồn ngoại hối và độc quyền quyết định việc phõn chia. Mọi doanh nghiệp và cỏ nhõn khụng được phộp tớch trữ hay trao đổi ngoại hối một cỏch tự do.

Như đó đề cập ở mục 2.1.2, việc cải cỏch ngoại hối của Trung Quốc được tiến hành bắt đầu từ thập kỷ 1980 và khởi đầu bằng việc xoỏ bỏ chế độ một tỷ giỏ cố định và cho phộp cỏc doanh nghiệp xuất khẩu được phộp giữ lại một phần ngoại tệ. Đến năm 1986, những thử nghiệm điều chỉnh thường xuyờn về tỷ giỏ đó kết thỳc. Mức tỷ giỏ chớnh thức từ đõy được cố định lại, ớt khi dao động, chỉ biến đổi 16% vào thỏng 7 năm 1986; 27% vào thỏng 12 năm 1989 và 11% vào thỏng 12 năm 1990. Thỏng 4 năm 1991, Trung Quốc chớnh thức cụng bố chấp nhận chế độ tỷ giỏ thả nổi. [14]

Trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1991, thị trường trao đổi ngoại hối của Trung Quốc cũng phỏt triển mạnh mẽ, dẫn tới sự hỡnh thành một mạng lưới thanh toỏn dựa vào thị trường về ngoại hối trờn phạm vi toàn quốc. Cơ sở cho sự tồn tại của thị trường này là quyền tự chủ của cỏc doanh nghiệp - Trung Quốc cho phộp cỏc nhà xuất khẩu được giữ lại một phần ngoại hối nhằm khuyến khớch tăng khả năng hoạt động xuất khẩu. Trong khi tỷ giỏ chớnh thức được cố định, mức tỷ giỏ trao đổi từng bước được dao động tự do hơn.

Theo cỏc cơ quan hữu quan Trung Quốc, chỉ đến những năm 1991 - 1993, chế độ tỷ giỏ thả nổi mới chớnh thức được ỏp dụng và giai đoạn này được coi là đặc trưng cho một thời kỳ thả nổi tỷ giỏ. Thị trường ngoại hối ở Trung Quốc đó phỏt triển rất nhanh vào những năm 1990; cho đến năm 1993 đó cú khoảng 80% cỏc giao dịch ngoại hối của Trung Quốc được thực hiện qua thị trường này. Những thử nghiệm trờn thị trường trao đổi ngoại hối đó chứng minh một cơ chế chuyển đổi hữu hiệu cho quỏ trỡnh tự do hoỏ quản lý ngoại hối ở Trung Quốc. Nhờ tăng tỷ lệ ngoại hối phõn bổ thụng qua tương tỏc giữa cung và cầu trờn thị trường, những hoạt động kiểm soỏt về ngoại hối đó giảm dần.

Mặc dự, trong giai đoạn từ năm 1986 đến 1993, chớnh sỏch tỷ giỏ của Trung Quốc đó phần nào được thể hiện theo hướng tự do hoỏ nhưng chế độ hai tỷ giỏ tồn tại suốt trong giai đoạn này đó bộc lộ một số nhược điểm. Nhược điểm lớn nhất đú là do cú sự chờnh lệch giữa tỷ giỏ chớnh thức và tỷ giỏ trờn thị trường tự do nờn đó làm cho cỏc nhà xuất khẩu phải chịu một mức “thuế ẩn”, làm giảm năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Trung Quốc. Vỡ vậy, sự chờnh lệch này đó được điều chỉnh. Chớnh phủ Trung Quốc đó thống nhất hai tỷ giỏ và thực hiện cỏc cố gắng hướng tới một đồng NDT cú khả năng chuyển đổi vào năm 1994. Nhiều cố gắng đó được thực hiện là thống nhất cỏc mức tỷ giỏ và chấp thuận một tỷ giỏ chung - thả nổi dựa vào thị trường cú quản lý; xoỏ bỏ chế độ giữ lại ngoại hối, thực hiện chế độ giao nộp ngoại hối; bỏ kế hoạch ngoại hối bắt buộc, cho phộp được mua ngoại hối từ một số ngõn hàng được chỉ định nếu xuất trỡnh đủ cỏc hồ sơ nhập khẩu; ngừng phỏt hành cỏc loại giấy chứng nhận ngoại tệ và xoỏ bỏ cỏc loại giấy chứng nhận ngoại tệ đó phỏt hành; thành lập một thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng.

Những cải cỏch mới mẻ trờn đõy nhằm thiết lập một tỷ giỏ hối đoỏi thống nhất, một chế độ tỷ giỏ thả nổi và chuyển đổi đồng nội tệ trong tài khoản vóng lai. Thực tế cho thấy việc thiết lập một chế độ tỷ giỏ thả nổi với mức tỷ giỏ thống nhất là nhõn tố cơ bản để tạo ra một bước tiến mạnh trong quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại. Từ năm 1994, chế độ tỷ giỏ của Trung Quốc bước vào một giai đoạn mới: được thả nổi dựa trờn cỏc nhõn tố thị trường. Mức tỷ giỏ trong thời điểm bắt đầu thả nổi là 8,7 NDT/USD. Bờn cạnh đú, những hạn chế về số lượng trong giao dịch ở tài khoản vóng lai đó bị xoỏ bỏ, trước hết ỏp dụng đối với cỏc cơ sở kinh tế trong nước vào năm 1994 và sau đú là với cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào giữa năm 1996. Thỏng 12 năm 1996, Trung Quốc chớnh thức cụng bố đồng NDT được chuyển đổi trong tài khoản vóng lai. Đỏng chỳ ý là từ năm 1994, Trung Quốc thực hiện một loạt cỏc quy định mới để hỗ trợ thị trường tiền tệ như: xoỏ bỏ sự ghỡm giỏ và tăng giỏ ngoại hối của cỏc cụng ty, xõy dựng thị trường giao dịch ngoại hối liờn ngõn hàng, cải cỏch cơ chế hỡnh thành tỷ giỏ hối đoỏi, cải tiến và hoàn thiện quản lý thu chi, kết toỏn ngoại hối, xoỏ bỏ kế hoạch mang tớnh mệnh lệnh đối với thu chi ngoại hối. Những thay đổi này đó thực sự tạo ra một mụi trường mới, cởi mở hơn, thụng thoỏng hơn để thỳc đẩy tự do hoỏ thương mại.

Trong những năm gần đõy (2001 - 2005), cỏc đối tỏc thương mại cho rằng việc Trung Quốc duy trỡ giỏ đồng NDT thấp là chủ trương cú dụng ý của nước này nhằm thỳc đẩy xuất khẩu sang những thị trường chủ chốt (như: Mỹ, Nhật, Chõu Âu…). Trước cỏc sức ộp phải tăng giỏ đồng NDT, ngày 21/7/2005, Chớnh phủ Trung Quốc đó quyết định tăng giỏ đồng NDT lờn so với đồng USD, đồng thời cho phộp thả nổi cú hạn chế đồng NDT với một giỏ cỏc đồng tiền khỏc thay vỡ cố định trực tiếp tỷ giỏ với đồng USD. Bằng cỏch này thị trường sẽ cú sức mạnh hơn nữa trong việc xỏc định lói suất ngõn hàng của nền kinh tế Trung Quốc.

2.2.4.2. Cỏc biện phỏp quản lý về giỏ

a. Chớnh sỏch giỏ cả

Chớnh sỏch giỏ cả hướng tới tự do hoỏ thương mại được thể hiện trờn những điểm sau:

Thứ nhất, Trung Quốc tiến hành thả nổi giỏ cả hàng hoỏ xuất nhập khẩu. Giỏ thu mua hàng xuất khẩu được bờn mua và bờn bỏn thoả thuận theo giỏ thị trường. Cũn với hàng nhập khẩu thỡ 95% dựa theo giỏ thị trường, chỉ cú 5% là do

nhà nước định giỏ (bao gồm lượng lương thực và phõn bún cần thiết) [30]. Phần chờnh lệch được nhà nước bự giỏ. Gần đõy, Chớnh phủ Trung Quốc lại tiếp tục nới lỏng giỏ cả hàng hoỏ xuất nhập khẩu thụng qua việc xoỏ bỏ bự giỏ cho 8 loại hàng, để tự nhập khẩu theo giỏ thị trường. Trong xuất khẩu, Trung Quốc đó nới lỏng quản lý giỏ cả cung ứng của xớ nghiệp ngoại thương, đẩy mạnh đổi mới giỏ cả của ngành dịch vụ.

Thứ hai, Trung Quốc tăng cường quản lý hàng hoỏ xuất nhập khẩu thụng qua nhiều biện phỏp để xoỏ dần chờnh lệch giữa giỏ trong nước và giỏ quốc tế. Đối với hàng xuất khẩu, Trung Quốc đó nghiờn cứu và xỏc lập chớnh sỏch giỏ cả khuyến khớch xuất khẩu sản phẩm điện cơ và sản phẩm kỹ thuật cao, đồng thời đang nghiờn cứu tỡm biện phỏp quản lý giỏ thu mua hàng xuất khẩu.

b. Định giỏ hải quan

Ở Trung Quốc, nguyờn tắc cơ bản của việc định giỏ hải quan là ưu tiờn ỏp dụng giỏ giao dịch thực tế ghi trờn hợp đồng nhập khẩu và tiến hành điều chỉnh trờn cơ sở giỏ giao dịch thực tế này, sau đú giỏ điều chỉnh sẽ được ỏp dụng để tớnh thuế. Nếu cơ quan hải quan khụng thể xỏc định được giỏ giao dịch thực tế thỡ cú thể ỏp dụng giỏ thay thế. Ngoài ra, cơ quan hải quan cú thể khẳng định giỏ theo hợp đồng bằng việc sử dụng giỏ xõy dựng hoặc tỏi đầu tư. Đối với nguyờn vật liệu, bỏn thành phẩm và thành phẩm được cỏc doanh nghiệp nhập khẩu, thỡ cơ quan hải quan vẫn cú thể tiếp tục khảo sỏt và kiểm tra giỏ sau khi hoàn tất thủ tục nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF (Trang 73 - 76)