Chớnh sỏch thương mại của Trung Quốc trước cải cỏch, mở cửa (trước năm 1978)

Một phần của tài liệu Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF (Trang 52 - 55)

Giai đoạn thứ hai: Từ khi Trung Quốc tiến hành cải cỏch kinh tế và mở cửa đến khi Trung Quốc tiến hành đàm phỏn gia nhập GATT/WTO (từ năm 1978 đến năm 1986).

Cú sự phõn chia cỏc giai đoạn như trờn là do đặc trưng của từng giai đoạn này sẽ gúp phần thể hiện một cỏch hệ thống và rừ nột những thay đổi trong chớnh sỏch thương mại của Trung Quốc. Bờn cạnh đú, cũng cần nhận thấy rằng trước khi gia nhập WTO, Trung Quốc đó thực hiện chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại một cỏch đơn phương, và điều này đó phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho những thay đổi trong chớnh sỏch thương mại của Trung Quốc sau này.

2.1.1. Chớnh sỏch thương mại của Trung Quốc trước cải cỏch, mở cửa (trước năm 1978) (trước năm 1978)

Như đó đề cập trong Mục 1.2.6, trước năm 1978, Trung Quốc đó luụn luụn đề cao một cỏch phiến diện tinh thần tự lực cỏnh sinh, tiến hành chiến lược phỏt triển nền kinh tế hướng nội trong một thời gian dài. Mục tiờu cơ bản của chiến lược này là coi cụng nghiệp hoỏ, trỏnh sự búc lột quốc tế là xuất phỏt điểm cơ bản, sử dụng những chớnh sỏch như: bài xớch việc nhập khẩu, khuyến khớch tiờu thụ trong nước, chớnh phủ quản lý thống nhất ngoại thương và bảo hộ…

Chiến lược phỏt triển một nền kinh tế hướng nội của Trung Quốc chủ yếu bao gồm những điểm sau:

2.1.1.1. Nhà nước thống nhất quản lý mậu dịch đối ngoại

Chế độ quản lý mậu dịch đối ngoại của nhà nước được thể hiện trờn cỏc mặt: Thứ nhất, thành lập những cơ cấu tổ chức chuyờn mụn, tiến hành quản lý tập trung cỏc hoạt động mậu dịch đối ngoại. Thứ hai, thực hiện thống nhất kế hoạch về

mậu dịch đối ngoại. Nhà nước thực hiện quản lý kế hoạch thống nhất từ vi mụ đến vĩ mụ đối với tất cả cỏc khõu trong hoạt động ngoại thương. Thứ ba, thành lập cỏc cụng ty ngoại thương quốc doanh, độc quyền ngoại thương.

Năm 1950, nhà nước bắt đầu xõy dựng cỏc cụng ty ngoại thương quốc doanh, trực tiếp kinh doanh hoạt động ngoại thương. Năm 1952, Chớnh phủ quy định hoạt động ngoại thương chỉ do cỏc cụng ty ngoại thương quốc doanh kinh doanh, hay núi cỏch khỏc là cỏc cụng ty ngoại thương quốc doanh độc quyền kinh doanh ngoại thương.

2.1.1.2. Chớnh sỏch mậu dịch bảo hộ cao độ

Để bảo vệ cụng nghiệp trong nước, đặc biệt là cụng nghiệp nặng trỏnh khỏi sự tỏc động của nước ngoài, trong thời kỳ thực hiện chiến lược phỏt triển nền kinh tế hướng nội, Trung Quốc đó thi hành chớnh sỏch mậu dịch bảo hộ cao độ. Trong thời kỳ đú, chớnh sỏch mậu dịch bảo hộ của Trung Quốc chủ yếu bao gồm hai phương diện: Một là, thực hiện kế hoạch nhập khẩu và chế độ giấy phộp nhập khẩu nghiờm ngặt; thực hiện việc khống chế số lượng nhập khẩu. Hai là, thực hiện chớnh sỏch thuế quan mang tớnh bảo hộ, đỏnh thuế rất cao đối với hàng húa nhập khẩu.

2.1.1.3. Thể chế kinh tế đúng cửa

Trong thời kỳ thực hiện chiến lược phỏt triển nền kinh tế hướng nội, Trung Quốc luụn coi tự lực cỏnh sinh là tư tưởng chỉ đạo cơ bản để phỏt triển mậu dịch núi riờng và kinh tế núi chung, thực hiện một nền kinh tế khộp kớn, luụn hạn chế và bài trừ vai trũ của mậu dịch và kinh tế đối ngoại. Điều này được thể hiện chủ yếu ở ba mặt sau:

a. Bài xớch hệ thống kinh tế quốc tế, trỏnh những tỏc động và búc lột quốc tế là một trong những xuất phỏt điểm để thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế hướng nội của Trung Quốc. Giống như nhiều nước đang phỏt triển khỏc, Trung Quốc cũng cho rằng hệ thống kinh tế quốc tế lỳc bấy giờ khụng hợp lý chỉ là cụng cụ để cỏc nước đế quốc búc lột và tước đoạt cỏc nước lạc hậu; để trỏnh khỏi sự ỏp bức, búc lột của chủ nghĩa đế quốc, cần phải phỏ vỡ hệ thống kinh tế quốc tế, đi theo con đường độc lập, tự chủ, tự lực cỏnh sinh, thực hiện chiến lược phỏt triển nền kinh tế hướng nội.

b. Bài trừ nhập khẩu: Chớnh sỏch mậu dịch mang tớnh bảo hộ chắc chắn dẫn đến việc bài trừ nhập khẩu. Ngoài những mặt hàng phục vụ nhu cầu cụng nghiệp

hoỏ, hàng hoỏ nước ngoài khỏc rất khú đi vào thị trường Trung Quốc. Hơn nữa, do luụn đứng trước vấn đề rất thiếu ngoại tệ nờn ngay cả việc nhập khẩu những mặt hàng cần thiết cũng phải hạn chế ở mức tối đa.

c. Kỳ thị xuất khẩu: Kỳ thị xuất khẩu là chớnh sỏch điển hỡnh và cũng là kết quả tất yếu của chiến lược phỏt triển nền kinh tế hướng nội. Trong thời kỳ thực hiện chiến lược nền kinh tế hướng nội, sự kỳ thị xuất khẩu của Trung Quốc chủ yếu thể hiện ở những mặt sau: Thứ nhất, nhà nước xem xột, ỏp dụng những biện phỏp như thuế xuất khẩu, giấy phộp xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu. Thứ hai, Trung Quốc đó thực thi chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi cao, dẫn đến tỡnh trạng giỏ hàng xuất khẩu tớnh bằng ngoại tệ tăng cao, làm tăng những trở ngại về xuất khẩu. Khụng thể phủ nhận một điều rằng, trong thời kỳ thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế hướng nội, để giải quyết tỡnh trạng thiếu ngoại tệ, Trung Quốc cũng đó thực hiện một số biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu, song hiệu quả của những biện phỏp này chưa cao, khụng thể giảm bớt sự kỳ thị đối với xuất khẩu trong toàn bộ chiến lược phỏt triển kinh tế.

Chớnh sỏch và thể chế kinh tế thống nhất mang tớnh bảo hộ và khộp kớn đó tạo ra một hệ thống chiến lược phỏt triển nền kinh tế hướng nội hoàn chỉnh. Nhỡn từ hệ thống này, chiến lược phỏt triển nền kinh tế hướng nội của Trung Quốc chặt chẽ hơn, hướng nội hơn, phức tạp hơn, vững chắc hơn cỏc nước đang phỏt triển khỏc và trở thành một điển hỡnh cực đoan của chiến lược phỏt triển kinh tế hướng nội mà hầu hết cỏc nước đang phỏt triển đang thi hành. Biểu hiện rừ nhất của chiến lược phỏt triển kinh tế hướng nội của Trung Quốc là mức độ phụ thuộc vào ngoại thương rất thấp (Xem Bảng 2.1).

Bảng 2.1: Mức độ phụ thuộc vào ngoại thương của Trung Quốc (1950 - 1975) Đơn vị: % Năm Mức phụ thuộc vào ngoại thƣơng (Tổng kim ngạch XNK/ Tổng giỏ trị sản xuất cụng nụng nghiệp) Mức phụ thuộc vào Nhập khẩu (Tổng kim ngạch NK/ Tổng giỏ trị sản xuất cụng nụng nghiệp) Mức phụ thuộc vào Xuất khẩu (Tổng kim ngạch XK/ Tổng giỏ trị sản xuất cụng nụng nghiệp) 1950-55 10,72 6,04 4,68 1956-60 7,35 3,61 4,34 1961-65 4,37 2,01 2,36 1966-72 3,72 1,74 1,98

1973-75 6,08 3,03 3,05

Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu Niên giám thống kê Trung Quốc năm 1980

Qua Bảng 2.1 chúng ta thấy, trong thời kỳ thực hiện chiến l-ợc phát triển kinh tế h-ớng nội, mức độ phụ thuộc vào ngoại th-ơng của Trung Quốc th-ờng thấp d-ới 8%, mức phụ thuộc vào nhập khẩu và xuất khẩu th-ờng thấp d-ới 4%. Hơn nữa, mức phụ thuộc ngoại th-ơng của năm 1960 và 1970 thấp hơn hẳn so với những năm 1950. Điều này cho thấy, chiến l-ợc phát triển kinh tế của Trung Quốc thời kỳ này mang tính h-ớng nội cao.

Mặc dù trong thời kỳ này Trung Quốc đạt đ-ợc sự tăng tr-ởng kinh tế tốc độ cao tạm thời song trình độ phát triển kinh tế không đ-ợc nâng cao rõ rệt. Do bài trừ sự trao đổi quốc tế, từ chối nhập kỹ thuật và tiếp thu ph-ơng pháp quản lý hiện đại của n-ớc ngoài nên kỹ thuật và trình độ quản lý lạc hậu chắc chắn sẽ dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp, nguồn lực lãng phí nghiêm trọng. Đồng thời, do bài trừ sự cạnh tranh quốc tế, nên các doanh nghiệp trong n-ớc cũng thiếu áp lực và động lực để nâng cao hiệu suất và tiết kiệm nguồn lực. Bên cạnh đó, sự tăng tr-ởng kinh tế với hiệu suất thấp trong một thời gian dài, việc sử dụng nguồn lực quá mức đã dẫn đến tình trạng ngày một xấu đi của điều kiện nguồn lực và môi tr-ờng sinh thái.

Với những hậu quả do chiến l-ợc phát triển kinh tế h-ớng nội gây ra, cuối những năm 1970, chiến l-ợc này đã chấm dứt để thay thế bằng chiến l-ợc phát triển kinh tế mở cửa.

Một phần của tài liệu Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)