Một số cải cỏch về thể chế khỏc liờn quan đến yờu cầu của WTO

Một phần của tài liệu Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF (Trang 76 - 84)

Trong tiến trỡnh cải cỏch chớnh sỏch và hệ thống thương mại của mỡnh theo hướng hội nhập hệ thống thương mại đa phương, Trung Quốc cũn điều chỉnh một số vấn đề thể chế khỏc liờn quan trực tiếp đến cỏc quy định của WTO, đú là vấn đề đầu tư liờn quan đến thương mại, tự do hoỏ cỏc ngành dịch vụ và thương mại liờn quan đến chớnh phủ (chống độc quyền và mua sắm chớnh phủ).

2.2.5.1. Cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại

Đối với cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến hoạt động thương mại, Trung Quốc bói bỏ và dừng ỏp dụng biện phỏp ỏp đặt đối với thương mại và cõn đối ngoại tệ, yờu cầu nội địa húa, yờu cầu về xuất khẩu theo cỏc quy định của phỏp luật.

Trung Quốc cam kết khụng thực hiện cỏc điều khoản hợp đồng chứa đựng nội dung như nờu trờn và khụng ỏp dụng yờu cầu nội địa húa, bắt buộc mua sản phẩm trong nước, chuyển giao cụng nghệ hoặc thành lập trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) ở Trung Quốc như một điều kiện để được cho phộp.

Thỏng 3 năm 2001, Quốc vụ viện đó quyết định sửa đổi Luật doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và Những quy định chi tiết của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa do Hội đồng nhà nước trỡnh lờn. Trong luật này, hầu hết những biện phỏp hạn chế đầu tư liờn quan đến thương mại được xúa bỏ. Trong Quy định hướng dẫn đầu tư nước ngoài và Danh mục đầu tư nước ngoài vào cỏc ngành cụng nghiệp mới được ban hành và sửa đổi, danh mục lĩnh vực khuyến khớch được mở rộng và danh mục khụng khuyến khớch bị thu hẹp. Những quy định trờn mở rộng ra cỏc lĩnh vực như: ngõn hàng, bảo hiểm, kinh doanh, ngoại thương, du lịch, giao thụng vận tải, kế toỏn, kiểm toỏn, luật và cỏc lĩnh vực dịch vụ khỏc; đồng thời, hạn chế tỷ lệ gúp vốn của người nước ngoài trong một số lĩnh vực cũng được nới lỏng hơn.

2.2.5.2. Tự do hoỏ cỏc ngành dịch vụ

Những cam kết của Trung Quốc về tự do hoỏ lĩnh vực dịch vụ trong khuụn khổ WTO được coi là sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử đàm phỏn của WTO. Lần đầu tiờn trong lịch sử của Tổ chức này một thị trường dịch vụ rộng lớn nhất và đúng cửa nhất lại cú những cam kết cởi mở nhất. Tuy nhiờn, khi cam kết với WTO, Trung Quốc đó luụn xỏc định việc tự do hoỏ ngành này phải được thực hiện song song với việc đảm bảo an ninh kinh tế, đặc biệt là an ninh tài chớnh. Chớnh vỡ vậy, mà quỏ trỡnh tự do hoỏ ngành dịch vụ được tuõn theo những nguyờn tắc cơ bản sau:

Thứ nhất, nguyờn tắc tuần tự trong quỏ trỡnh tự do hoỏ. Điều này cú nghĩa là cỏc ngành dịch vụ khỏc nhau cũng như nghiệp vụ trong từng ngành sẽ được Trung Quốc mở cửa lần lượt, chẳng hạn như bắt đầu từ ngành bảo hiểm, ngõn hàng, sau đú mới là ngành chứng khoỏn… hay trong nội bộ ngành bảo hiểm thỡ mở cửa đối với bảo hiểm nhõn thọ trước sau đú mới tiến đến bảo hiểm tài sản và tỏi bảo hiểm… hoặc đối với cỏc nghiệp vụ ngõn hàng thỡ đầu tiờn cho phộp cỏc ngõn hàng nước ngoài thực hiện nghiệp vụ kinh doanh bằng NDT đối với cỏc doanh nghiệp ba loại vốn và nước ngoài, sau đú mới mở cửa nghiệp vụ NDT đối với cỏc doanh nghiệp và cư dõn Trung Quốc…

Thứ hai, nguyờn tắc hạn chế. Thực hiện nguyờn tắc này Trung Quốc sẽ căn cứ vào cỏc điều khoản quy định của WTO để đặt ra những điều kiện hạn chế cần thiết thụng qua việc đàm phỏn với cỏc tổ chức tài chớnh và thương mại quốc tế nhằm giỳp cho Trung Quốc cú được sự bảo hộ hợp phỏp.

Thứ ba, nguyờn tắc bảo hộ và phỏt triển. Đồng thời với việc sử dụng một cỏch triệt để những điều khoản về tự bảo vệ trong khuụn khổ WTO (như việc sử dụng cỏc điều khoản đảm bảo và điều khoản “ngoại lệ”) để bảo hộ ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tài chớnh trong nước, Trung Quốc sẽ tập trung mọi nguồn lực để phỏt triển ngành này; tạo mọi điều kiện để cỏc nhà đầu tư trong nước cú cơ hội tiếp cận và tham gia vào việc phỏt triển ngành dịch vụ giống như cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Thứ tư, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật và tăng cƣờng nguyờn tắc giỏm sỏt, quản lý. Điều này đồng nghĩa với việc Trung Quốc sẽ hoàn thiện một số

luật cú liờn quan đến dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tài chớnh như “Luật Ngõn hàng Nhõn dõn Trung Quốc”, “Luật Bảo hiểm Cộng hoà Nhõn dõn Trung Quốc” cũng như cỏc quy định phỏp luật về quản lý dịch vụ và tài chớnh cú liờn quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài như “Luật Cụng ty Bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài”, “Luật Ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài”. Đồng thời, hệ thống giỏm sỏt và quản lý đối với cỏc tổ chức cú vốn đầu tư nước ngoài như giỏm sỏt nội bộ, đỏnh giỏ rủi ro… cũng sẽ được hoàn thiện.

Thứ năm, tăng cƣờng nguyờn tắc quản lý tài khoản vốn. Thực hiện

nguyờn tắc này, sau khi gia nhập WTO Trung Quốc vẫn tiếp tục duy trỡ việc kiểm soỏt vốn trong một thời gian dài và điều này sẽ khụng mõu thuẫn với cỏc quy định của WTO. [10]

Trờn cơ sở thực hiện cỏc nguyờn tắc chung trờn, Trung Quốc đó cam kết thực hiện tự do hoỏ đối với từng ngành dịch vụ, cụ thể như sau:

a. Ngành Ngõn hàng

Khi chớnh thức gia nhập WTO, ngành ngõn hàng Trung Quốc phải thực hiện: (1) Xoỏ bỏ hạn chế về khu vực và khỏch hàng đối với nghiệp vụ chuyển ngoại tệ vào ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài, cho phộp cỏc ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài mở nghiệp vụ ngoại hối đối với cỏc doanh nghiệp của Trung Quốc.

(2) Xoỏ bỏ từng bước hạn chế về khu vực việc kinh doanh đồng NDT của ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài. Khi gia nhập WTO, sẽ thực hiện ở Thõm Quyến, Thượng Hải, Thiờn Tõn, Đại Liờn; sau 2 năm sẽ thực hiện ở Quảng Chõu, Thanh Đảo, Nam Kinh, Vũ Hỏn, Tế Nam, Phỳc Chõu, Thanh Đụ, Trựng Khỏnh; 5 năm sau xoỏ bỏ mọi hạn chế về khu vực.

(3) Xoỏ bỏ dần hạn chế đối tượng khỏch hàng của nghiệp vụ kinh doanh đồng NDT. Hai năm sau khi gia nhập WTO, cho phộp cỏc ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài mở nghiệp vụ kinh doanh đồng NDT với cỏc doanh nghiệp của Trung Quốc; sau 5 năm, cho phộp cỏc ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài cung cấp dịch vụ kinh doanh đồng NDT cho tất cả cỏc khỏch hàng Trung Quốc.

(4) Khi gia nhập WTO, cho phộp cỏc ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài đó được phộp kinh doanh đồng NDT, sau khi thẩm duyệt cú thể mở nghiệp vụ kinh doanh NDT đến những khỏch hàng ở cỏc vựng đó mở cửa nghiệp vụ đồng NDT.

(5) Cần phải tuõn thủ nguyờn tắc xem xột kỹ lưỡng khi cấp giấy kinh doanh. Sau 5 năm gia nhập WTO, xoỏ bỏ tất cả cỏc biện phỏp hiện hành chưa được xem xột kỹ và cú tớnh chất hạn chế quyền sở hữu, hỡnh thức kinh doanh và thành lập, cấp giấy phộp đối với ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm cỏc chi nhỏnh. Cho phộp cỏc ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài thiết lập mạng lưới kinh doanh trong cựng thành phố, điều kiện thẩm duyệt giống với ngõn hàng của Trung Quốc.

(6) Cho phộp thành lập tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài, cú thể được hưởng đói ngộ bỡnh đẳng với cỏc tổ chức tài chớnh cựng loại của Trung Quốc; ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài cú thể cung cấp nghiệp vụ tớn dụng để mua nhà ở, xe hơi cỏ nhõn cho người Trung Quốc 5 năm sau khi Trung Quốc gia nhập WTO. [16]

b. Ngành chứng khoỏn

Sau 3 năm gia nhập WTO, chớnh phủ Trung Quốc cho phộp tổ chức tài chớnh nước ngoài chiếm 49% cổ phần. Tỷ trọng nhận mua cổ phiếu của đại lý cổ phiếu nước ngoài cú thể tăng lờn 33%. [10]

c. Ngành bảo hiểm

Ngay sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, cỏc cụng ty nước ngoài cú thể bỏn bảo hiểm thương mại và nhõn thọ cho khỏch hàng Trung Quốc và nước ngoài

ở Trung Quốc; từ năm 2003, họ cú thể bỏn bảo hiểm y tế, đến năm 2004, cú thể bỏn hợp đồng bảo hiểm tập thể, trợ cấp cho tất cả cỏc khỏch hàng. Ban đầu cỏc đối tỏc nước ngoài cú thể chiếm 51% vốn đầu tư cho bảo hiểm thương mại, 2 năm sau tỷ lệ này sẽ là 100%. Đối với bảo hiểm nhõn thọ, nhà đầu tư nước ngoài cú thể chiếm tới 50% số vốn vay ngay sau khi Trung Quốc gia nhập WTO. Cỏc đối tỏc nước ngoài được tự do lựa chọn đối tỏc Trung Quốc và được hưởng những bảo đảm hợp phỏp để kiểm soỏt vốn tốt hơn. Sau 3 năm gia nhập WTO, khụng cũn hạn chế khu vực hoạt động của cụng ty nước ngoài đối với lĩnh vực bảo hiểm; ngành tỏi bảo hiểm sẽ được nới lỏng triệt để. [15]

d. Ngành Bưu chớnh viễn thụng

Trung Quốc cam kết mở cửa ngành Bưu chớnh viễn thụng trờn cỏc nội dung chủ yếu sau:

(1) Về dịch vụ điện thoại: khi gia nhập WTO, cú thể thành lập cụng ty liờn doanh, tỷ lệ vốn nước ngoài khụng quỏ 30%; sau 2 năm cú thể tăng lờn 50%. Khi gia nhập, thực hiện ở Bắc Kinh, Thượng Hải và Quảng Chõu; sau 1 năm, mở thờm Thành Đụ, Trựng Khỏnh, Đại Liờn và một số thành phố khỏc; sau 2 năm mở rộng trờn toàn quốc.

(2) Về dịch vụ thụng tin di động và kỹ thuật số: 1 năm sau khi gia nhập, cú thể thành lập cụng ty liờn doanh, tỷ lệ vốn nước ngoài khụng quỏ 25%, sau 3 năm là 35%, sau 5 năm tăng lờn 49%. Sau 1 năm gia nhập, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú thể cung cấp dịch vụ tại Bắc Kinh, Thượng Hải và Quảng Chõu; sau 3 năm mở rộng ra Thành Đụ, Trựng Khỏnh, Đại Liờn và một số thành phố khỏc, sau 5 năm mở rộng ra toàn quốc…; cỏc cụng ty của Trung Quốc cú thể tham gia vào nghiệp vụ thụng tin vệ tinh của Mỹ. [16]

e. Ngành du lịch

Khi gia nhập WTO, Chớnh phủ Trung Quốc cho phộp cỏc tổ chức lữ hành liờn doanh giữa Trung Quốc với nước ngoài; sau 3 năm gia nhập cho phộp thành lập tổ chức lữ hành do phớa nước ngoài kiểm soỏt cổ phần; sau 5 năm gia nhập, cho phộp thành lập cỏc tổ chức lữ hành 100% vốn nước ngoài.

Sau khi gia nhập WTO, mỗi năm Trung Quốc sẽ nhập khẩu ớt nhất 20 bộ phim. Sau 3 năm gia nhập, cho phộp vốn nước ngoài sở hữu trờn 50% cổ phần trong ngành điện ảnh Trung Quốc.

g. Ngành dịch vụ khỏch sạn, nhà hàng

Trung Quốc cho phộp lập cụng ty chung vốn nước ngoài khống chế cổ phần; sau 4 năm gia nhập WTO, sẽ xoỏ bỏ hạn chế về hỡnh thức thành lập và tỷ lệ quyền cổ phần, cho phộp lập cụng ty 100% vốn nước ngoài.

h. Ngành phõn phối tiờu thụ hàng hoỏ

Trong lĩnh vực này, cỏc nhà kinh doanh nước ngoài được bỏn lẻ tất cả cỏc sản phẩm của Trung Quốc và nước ngoài, chỉ hạn chế với một số sản phẩm: bỏo, tạp chớ (cho phộp sau 1 năm gia nhập), dược phẩm, thuốc nụng nghiệp, dầu thành phẩm (sau 3 năm), phõn hoỏ học (sau 5 năm).

i. Ngành dịch vụ vận tải

Sau 1 năm gia nhập WTO, chớnh phủ Trung Quốc cho phộp doanh nghiệp cú vốn nước ngoài khống chế cổ phần được kinh doanh vận tải đường bộ; sau 3 năm cho cụng ty 100% vốn nước ngoài được kinh doanh vận tải đường bộ, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khống chế được kinh doanh vận tải đường sắt; sau 6 năm cho cụng ty 100% vốn nước ngoài kinh doanh vận tải đường sắt.

2.2.5.3. Thương mại liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ

Ngay từ năm 1980, Trung Quốc đó trở thành thành viờn của Tổ chức Sở hữu trớ tuệ Thế giới (WIPO). Sau đú, Trung Quốc lần lượt tham gia Cụng ước Paris về bảo hộ sở hữu cụng nghiệp năm 1985, Hiệp ước Sở hữu trớ tuệ về mạch tớch hợp, Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhón hiệu năm 1989, Cụng ước Berner về bảo hộ cỏc tỏc phẩm văn học và nghệ thuật và Cụng ước Quyền tỏc giả toàn diện năm 1992, Cụng ước Geneva về ghi õm năm 1993, Hiệp ước hợp tỏc bằng sỏng chế, Hiệp định Nice về Nhón hiệu năm 1994. Trung Quốc cũng đó tham gia Hiệp ước Budapest về khoỏng sản, vi sinh vật, Thoả ước Strasbourg về phõn loại bằng sỏng chế quốc tế, Hiệp định Locarno về phõn loại thiết kế cụng nghiệp, Cụng ước quốc tế sửa đổi về bảo hộ đa dạng cỏc giống cõy trồng mới Hiệp ước Luật Bằng sỏng chế…

Trung Quốc cũng ký kết nhiều hiệp định song phương về tài sản trớ tuệ với nhiều nước trờn thế giới. Trong đú, nổi bật là cỏc hiệp định về tài sản trớ tuệ mà

Trung Quốc đó ký với Hoa Kỳ năm 1979, 1992, 1995 và 1996. Đõy là những hiệp định đặt cơ sở cho việc ký Hiệp định thương mại song phương giữa Mỹ và Trung Quốc về việc Trung Quốc gia nhập WTO sau này.

Mặc dự phỏp luật về sở hữu trớ tuệ của Trung Quốc đó tương đối hoàn chỉnh nhưng cho đến trước khi gia nhập WTO, ý thức về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ của doanh nghiệp Trung Quốc vẫn cũn yếu kộm. Quyền sở hữu trớ tuệ vừa là một sợi dõy ràng buộc về phỏp luật vừa là lỏ chắn bảo hộ cho lợi ớch của doanh nghiệp, nhưng hầu hết cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đều khụng cú nhận thức rừ ràng về điều này. Cụ thể biểu hiện ở ba phương diện sau: thứ nhất, ý thức đăng ký nhón hiệu của doanh nghiệp kộm; thứ hai, doanh nghiệp khụng nắm rừ những quy định phỏp luật cú liờn quan ở trong nước và nước ngoài, hoặc bị khỏch hàng lừa gạt dẫn đến hiện tượng xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ của nước ngoài; thứ ba, khụng hiểu hoặc khụng coi trọng đến việc làm cỏch nào để bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, thiếu những cụng tỏc quản lý cần thiết, bị người khỏc xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ của mỡnh.

Thực tế cho thấy, do cú những hạn chế trờn, cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đó rất nhiều lần xõm phạm bản quyền và khi bị truy cứu về tội này, cỏc doanh nghiệp đó bị tổn thất rất lớn về kinh tế.

Để khắc phục những tổn thất trờn và tuõn thủ cỏc quy định của Hiệp định TRIPS, ngay khi gia nhập WTO (năm 2001), Ủy ban Thường trực của Quốc hội Nhõn dõn Trung Hoa đó sửa đổi ba đạo luật quan trọng liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ: Luật về Quyền tỏc giả, Luật về Thương hiệu hàng húa và Luật Bằng sỏng chế. Cũng trong năm 2001, Chớnh phủ Trung Quốc đó sửa đổi cỏc quy định ỏp dụng cho việc bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ, cũng đó soạn thảo Luật về cạnh tranh khụng lành mạnh, chuyển giao cụng nghệ và bảo vệ phần mềm mỏy tớnh, chứng chỉ, chu trỡnh kốm theo, cỏc sản phẩm dược và nụng sinh học. Trung Quốc đó điều chỉnh cơ bản cỏc đạo luật ỏp dụng cho cỏc ngành cụng nghiệp dược phẩm và phần mềm. Chẳng hạn, trong cỏc sản phẩm dược nước ngoài, Đại hội Đại biểu Nhõn dõn Trung Quốc (Quốc hội) đó ban hành một dự luật bảo vệ dữ liệu của cỏc thớ nghiệm y học được sử dụng trong quỏ trỡnh phờ chuẩn cỏc loại thuốc. Cũng tương tự như vậy, những quy định về đăng ký phần mềm để bảo vệ quyền tỏc giả đó được thay đổi để đảm bảo cú một sự đối xử quốc gia đối với cỏc phần mềm nhập khẩu. Mặt khỏc, nhiều quy định và điều luật liờn quan đến cỏc nguyờn tắc chớnh của Luật Sở hữu trớ

tuệ đó được Quốc hội Trung Quốc ỏp dụng nhằm trỏnh tất cả cỏc sự viện dẫn cú tớnh chất bảo hộ của chớnh quyền địa phương cú lợi cho cỏc cụng ty Trung Quốc. Cũng trong một nỗ lực nhằm vượt qua tớnh hỡnh thức của luật phỏp, chớnh quyền Trung

Một phần của tài liệu Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF (Trang 76 - 84)