- Ph?n c?m là nam châm di?n ho?c nam châm
KẾT LUẬN CHUNG * Kết luận
* Kết luận
Từ kết quả thu đƣợc của luận văn, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi đã giải quyết đƣợc những vấn đề lí luận và thực tiễn sau:
1. Phân tích và làm rõ đƣợc cơ sở lí luận của quá trình dạy học nói chung, dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông nói riêng, các phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của ngƣời học, trọng tâm là dạy học giải quyết vấn đề và dạy học dự án. Trong đó, chúng tôi nhấn mạnh đến vai trò của ngƣời học, coi học sinh là trung tâm của hoạt động dạy học, và học sinh phải tham gia tích cực vào quá trình hoc tập, tự đề xuất và giải quyết vấn đề dựa vào kiến thức và kĩ năng nhất định của bản thân. Qua đó phát huy khả năng sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề và rèn luyện các kĩ
- 103 -
năng tƣ duy bậc cao. Trong quá trình này, vai trò của giáo viên là định hƣớng, tham vấn, hỗ trợ ngƣời học.
2. Dựa trên cơ sở lí luận, chúng tôi đã xây dựng đƣợc tiến trình dạy học dự án các kiến thức phần máy điện thuộc chƣơng “Dòng điện xoay chiều” sách giáo khoa vật lí 12 nâng cao THPT và qua đó đã phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, tƣ duy sáng tạo của học sinh trong quá trình tham gia tìm tòi giải quyết vấn đề, thực hiện dự án. Từ đó học sinh sẽ nắm vững nội dung bài học sâu sắc hơn, hiểu về thực tiễn cuộc sống xung quanh và học đƣợc nhiều kĩ năng sống, làm việc.
3. Quá trình TNSP đã chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo. Kết quả thu đƣợc sau thực nghiệm đã chứng tỏ các phƣơng pháp dạy học tích cực trên không những đem lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức mà còn phát triển khả năng tƣ duy ở trình độ cao, bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện các kĩ năng sống, làm việc của ngƣời học.
* Khuyến nghị
Qua điều tra thực tế và quá trình thực nghiệm ở trƣờng phổ thông, chúng tôi có một số kiến nghị:
1. Để phát huy đƣợc năng lực tự học, tự nghiên cứu và giải quyết vấn đề của học sinh, đòi hỏi dạy học ở trƣờng phổ thông phải đƣợc đổi mới một cách toàn diện ( kế hoạch dạy học, trang thiết bị phục vụ dạy học, các thiết bị thí nghiệm thực hành, phƣơng pháp dạy học…); trong đó đặc biệt chú trọng tới đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực của ngƣời học, thực hiện quan điểm “lấy ngƣời học làm trung tâm” trong quá trình dạy học.
2. Cần khuyến khích, tạo điều kiện (mức cao là bắt buộc) giáo viên tăng cƣờng thời lƣợng dạy học có sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, giảm bớt dần thời lƣợng dạy học sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, giảng giải - minh hoạ).
3. Các trƣờng phổ thông cần tăng cƣờng các trang thiết bị dạy học hiện đại để phục vụ tối đa, hiệu quả cho việc thực hiện các phƣơng pháp dạy học mới, tích cực.
- 104 -
4. Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá sự học của học sinh theo hƣớng kết hợp đánh giá kết quả học và quá trình học thông qua sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá khác nhƣ: TNKQ nhiều lựa chọn, tiểu luận, báo cáo, xemina….
Do điều kiện về thời gian, và khuôn khổ của luận văn nên quá trình thực nghiệm chỉ tiến hành đƣợc một vòng trên một lớp ở một trƣờng nên việc đánh giá tính hiệu quả của tiến trình dạy học chƣa có tính khái quát cao. Các kết quả TNSP, các kết luận thu đƣợc từ đề tài sẽ tạo điều kiện cho chúng tôi có thể mở rộng và đi sâu nghiên cứu để áp dụng cho các nội dung kiến thức khác, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở phổ thông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ sách giáo khoa, sách bài tập vật lí 12 hiện hành chƣơng trình chuẩn và nâng cao. 2. Bộ giáo trình dạy học cho tƣơng lai của INTEL(2007)
3. Đào Thu Thủy(2006), Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức chương” cảm
ứng điện từ” SGK vật lí 11 THPT nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực tự chủ của học sinh, Luận văn cao học
4. Đỗ Hƣơng Trà(2007), Phát triển năng lực học tập vật lí cho học sinh thông qua phương
pháp và phương tiện dạy học mới, Tập bài giảng chuyên đề tổ chức hoạt động nhận thức
cho cao học.
5. Đỗ Hƣơng Trà(2006), Dạy học dự án và tiến trình thực hiện, Tạp chí giáo dục số 157. 6. Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hƣng(2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học
sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
7. Ngô Diệu Nga(2006), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học
vật lí, Hà Nội
8. Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hƣng-Phạm Xuân Quế(2002), Phương pháp dạy học
vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại Học Sƣ Phạm.
9. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa(2005), Lí luận dạy học hiện đại, Tập bài giảng chuyên đề lí luận dạy học hiện đại.
10. Lê Văn Hồng-Lê Ngọc Lan-Nguyễn Văn Thăng, Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm, NXB Đại Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
11. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vât lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển
- 105 -
12. Phùng Việt Hải(2007), Tổ chức hoạt động dạy học chương “ Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường và từ trường”- Học phần điện và từ đại cương, nhàm phát huy tính tích cực, tự chủ của người học, Luận văn cao học
13. Vũ Cao Đàm(2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa Học Và Kĩ Thuật,
PHỤ LỤC