0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nêu ưu điểm của dộng cơ không đồng bộ nói chung và động cơ không dồng bộ ba pha nó

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN MÁY ĐIỆN CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 63 -63 )

- 57 * 7 bƣớc để tạo nên một sơ đồ tƣ duy

5. Nêu ưu điểm của dộng cơ không đồng bộ nói chung và động cơ không dồng bộ ba pha nó

chung và động cơ không dồng bộ ba pha nói riêng?

Tóm tắt bài dạy

Ý tưởng dự án: Dự án: “Nghiên cứu thiết kế các loại động cơ không đồng bộ hoạt động dựa trên từ trường quay của dòng điện xoay chiều.”

Vai trò của học sinh trong thực hiện dự án: “Học sinh là nhân viên giới thiệu sản phẩm của nhà máy sản xuất đồ điện dân dụng giới thiệu về tính năng hoạt động và nguyên tắc cấu tạo của động cơ không đồng bộ một pha và ba pha.”

Các bài tập:

- 64 -

+Thuyết trình giới thiệu dự án, lí do thực hiện dự án, ý nghĩa dự án. +Nêu đựơc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng

bộ 3 pha và một pha.

+Nêu một số dạng bài tập ứng dụng của dự án.

+Giới thiệu được tính năng cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của sản phẩm máy điện mà nhóm đã chế tạo.

+Giới thiệu được nhóm và các thành viên trong nhóm. + Đặt tên File: Nx_tên nhóm.

2. Sản phẩm chế tạo mô hình các máy điện

Chế tạo một mô hình động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha hoặc ba pha.

+ Yêu cầu đúng nguyên tắc cấu tạo. + Sản phẩm có tính sáng tạo.

+ Sản phẩm phải tự làm đảm bảo yêu cầu mĩ thuật.

+ Giới thiệu được các thông số kĩ thuật và tính năng làm việc của sản phẩm.

+ Dán nhãn sản phẩm của nhóm.

Mục tiêu cho học sinh/ Kết quả học tập

Học sinh:

* Nêu đƣợc từ trƣờng quay là gì? Cách tạo ra từ trƣờng quay đơn giản.

* Nêu đƣợc nguyên tắc hoạt động của các động cơ không đồng bộ, và giải thích đƣợc sự quay không đồng bộ.

* Nêu đƣợc nguyên tắc cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha.

* So sánh đƣợc cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha và máy phát điện xoay chiều ba pha.

* Tự lắp ráp đƣợc các mô hình động cơ không đồng bộ một pha và ba pha. Nêu đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của mỗi loại.

- 65 -

* Yêu thích kĩ thuật, có kĩ năng thực hành giỏi khéo léo trong công việc yêu thích khoa học say mê các ứng dụng kĩ thuật của vật lí.

* Thành thạo các kĩ năng và kĩ thuật làm việc theo nhóm.

Các bước tiến hành bài dạy

- Trước khi bắt đầu dự án :

* Kiểm tra điều kiện vật chất, chuẩn bị tư liệu cho GV, HS.

* Chia lớp học làm 6 nhóm (mỗi nhóm từ 8-10 em): Phát phiếu khảo sát, chia nhóm dự kiến nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí của nhóm đặt tên nhóm.

* Giáo viên giới thiệu về dạy học dự án vai trò của giáo viên và học sinh. * Giáo viên phát sổ theo dõi dự án.

- Trong khi tiến hành dự án :

* Giáo viên đặt vấn đề, thiết kế dự án cho học sinh.

* Cung cấp kiến thức qua bài dạy trên lớp và tài liệu tham khảo.

* Định hướng việc làm bài tập: Bài tập Powerpoint, sản phẩm chế tạo mô hình.

* Công bố tiêu chí đánh giá. * Theo dõi tiến trình công việc.

* Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả. - Sau khi kết thúc bài học :

* Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm theo tiêu chí. * Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh triển khai dự án mới.

- 66 -

Công nghệ – Phần cứng (Chọn các phần cứng cần thiết)

Máy quay phim Máy tính Máy ảnh KTS Đầu đọc DVD Kết nối Internet Đĩa CD-ROM Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh Ti vi Đầu Video

Thiết bị hội thảo Vidéo Thiết bị khác Công nghệ – Phần mềm (Chọn các phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/bảng tính Chế bản Phần mềm E-mail Bách khoa toàn thư trên CD

Xử lý ảnh Trình duyệt Internet

Đa phương tiện

Xây dựng trang Web

Soạn thảo văn bản Phần mềm khác

Tư liệu in Sách giáo khoa, tài liệu tra cứu máy điện, sách tin học có liên quan.

Hỗ trợ hình ảnh Mô hình video hoặc tranh ảnh máy điện

Nguồn Internet Địa chỉ các trang Web có bài và ảnh liên quan đến máy điện

Yêu cầu khác

Đánh giá Học sinh

Đánh giá theo tiêu chí và hướng dẫn cho điểm đã sọan thảo và công bố trước. Việc đánh giá còn có thể thông qua phỏng vấn, quan sát, nhật ký, viết bài luận, thi vấn đáp, kiểm tra và đồ án. Những đánh giá có thể do giáo viên hoặc giữa học sinh với nhau thực hiện.

- 67 -

Các từ khoá, cụm từ quan trọng của bài học bằng tiếng Việt hay ngôn ngữ khác (nếu biết).

K

KếếhhooạạcchhBBààiiddạạyy33:: Máy biến áp. Truyền tải điện

Người soạn bài

Họ và tên Vũ Văn Dụng

Địa chỉ E-mail Vuvandung_thptal@yahoo.com.vn

Tên trường THPT An Lão

Tên quận/huyện An Lão

Tên tỉnh/thành phố Hải Phòng Tổng quan bài dạy

Tiêu đề bài dạy Máy biến áp. Truyền tải điện

Bộ câu hỏi định hướng bài dạy

Câu hỏi khái quát Làm thế nào chúng ta có thể khắc phục được tình

trạng thiếu điện trầm trọng như hiện nay?

Các câu hỏi bài học

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN MÁY ĐIỆN CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 63 -63 )

×