III – BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG BÀI HỌC Câu hỏi khái quát
3. Tình cảm, thái độ
2.6. Sử dụng bộ câu hỏi định hƣớng để thiết kế một số giáo án
Tạ o bầ u không khí t huậ n lợ i cho việ c trả lờ i và nhậ n xé t củ a H S Giáo v iên c hư a v ội đư a ra c âu tr ả lời
Hình 2.2. Quy trình sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học
GV đưa ra câu hỏi gợi mở
Chưa đạt yêu cầu
Tiết 55, 56 Bài 40: ANCOL I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa, phân loại ancol.
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc– chức và thay thế).
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước, liên kết hiđro.
- Tính chất hóa học: Phản ứng của nhóm –OH (thế H, thế –OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hóa ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton, phản ứng cháy.
- Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol.
- Ứng dụng của etanol.
- Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2).
2. Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol.
- Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (có 4C – 5C). - Dự đoán được tính chất hóa học của một số ancol đơn chức cụ thể. - Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của ancol và glixerol.
- Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hóa học.
- Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
II – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Giáo án + bộ câu hỏi định hướng bài học, phiếu học tập (có thể phát sẵn cho HS).
- Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh họa phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol. Bảng nhiệt độ sôi của một số chất (ankan, dẫn xuất halogen và ancol có phân tử khối bằng hoặc gần bằng nhau).
- Dụng cụ: Các ống nghiệm, giá để ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ. - Hóa chất: ancol etylic khan, natri, ancol isoamylic, axit sunfuric đặc, axit axetic đặc, dung dịch natri hiđroxit và dung dịch đồng (II) sunfat.
- Máy tính, máy chiếu projecter.
2. Học sinh
Ôn tập kiến thức về dẫn xuất halogen xem trước bài ancol và thảo luận nhóm làm sẵn các câu hỏi định hướng bài học.
3. Phƣơng pháp dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại, gợi mở. - Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thảo luận nhóm và dạy học nêu vấn đề.