Kiểm nghiệm tính thơng báo:

Một phần của tài liệu đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16-17 tuổi môn xe đạp đường trường của thành phố hồ chí minh sau một năm tập luyện (Trang 74)

- t: thời gian 5 giây đầu Tính thêo đơn vị phút ,5 giây= 0,0833phút.

CHƯƠNG 3– KẾT QUẢ VAØ THẢO LUẬN

3.1.3.2 Kiểm nghiệm tính thơng báo:

Tính thơng báo của chỉ tiêu là mức độ chính xác của từng chỉ tiêu trong đo lường để xác định một đặc trưng nào đĩ (chất lượng, khả năng, đặc tính . . .). Để kiểm nghiệm tính thơng báo của các chỉ tiêu nghiên cứu (trừ test đạp xe 20 phút), đề tài tiến hành tính hệ số tương quan giữa thành tích của các chỉ tiêu kiểm tra với thứ hạng kết quả thi đấu theo cơng thức tương quan thứ bậc Spirmen. Kết quả được trình bày ở bảng 3.4.

Kết quả bảng 3.4 cho thấy: cĩ 13 chỉ tiêu thể hiện mối tương quan chặt với thành tích thi đấu (r > r0.01 = 0.789 và P < 0.01). Các chỉ tiêu này cĩ đủ tính thơng báo và tính khả thi để chọn đánh giá TĐTL cho nhĩm nghiên cứu. Cĩ 11 chỉ tiêu thể hiện mối tương quan yếu với thành tích thi đấu (r < r0.05 = 0.666 và P>0.05), khơng đạt đủ mức thơng báo nên khơng được chọn sử dụng trong nghiên cứu.

Kiểm nghiệm tính thơng báo của test đạp xe 20 phút, đề tài cũng tiến hành tính hệ số tương quan giữa thành tích thi đấu với các chỉ tiêu đánh giá năng lực ưa khí và yếm khí (VO2 và R trong phase 1: nâng cao tốc độ và phase 3: duy trì tốc độ cao) (VCO2 trong phase 2: tăng tốc và phase 4: nước rút) theo cơng thức tương quan thứ bậc Spirmen. Kết quả được trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Hệ số tương quan thứ bậc giữa các chỉ tiêu trong test đạp xe 20 phút với thứ hạng thi đấu.

Phase Nội dung r P

1 (30 – 35km/h) Nâng cao tốc độ VO2 (ml/ph) 0.79 <0.05 R 0.92 <0.01 2 (40 – 45 km/h) Tăng tốc VCO2 (ml/ph) 0.82 <0.01 R 0.87 <0.01 3 (35 – 40 km/h) Duy trì tốc độ cao VO2 (ml/ph) 0.86 <0.01 R 0.88 <0.01 4 . Rút về đích VCO2 (ml/ph) 0.83 <0.01 R 0.95 <0.01

Số liệu bảng 3.5 cho thấy tất cả các chỉ tiêu đánh giá năng lực ưa khí và yếm khí trong test đạp xe 20 phút đều cĩ mối tương quan tương đối chặt với thành tích thi đấu (r > r0.01 = 0.789 và P < 0.01). Nên chỉ tiêu này cĩ đủ tính thơng báo để đánh giá diễn biến chức năng sinh lý cho nhĩm nghiên cứu.

Từ kết quả tổng hợp, phỏng vấn, kiểm tra độ tin cậy và tính thơng báo của các chỉ tiêu và căn cứ vào các yếu tố cấu thành thành tích mơn xe đạp đường trường đề tài chọn các chỉ tiêu đánh giá TĐTL cho nữ VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi phân thành hai nhĩm như sau:

Nhĩm chỉ tiêu nghiên cứu: là các chỉ tiêu được lựa chọn qua phỏng vấn và đảm bảo độ tin cậy và tính thơng báo, gồm các chỉ tiêu sau:

Về thể lực (7 chỉ tiêu): bật cao tại chỗ (cm), bật cĩc 20m (giây), tần số

đạp chân (vịng/1 phút), đạp xe 200m tốc độ cao (giây), đạp xe 1.000m xuất phát đứng (giây), đạp xe 4.000m xuất phát đứng (giây), đạp xe 10.000m xuất phát đứng (giây).

Về chức năng sinh lý (6 chỉ tiêu): VE (lít/phút); VO2/HR (ml/lần đập); VO2max/kg (ml/ph/Kg); % VO2max tại ngưỡng yếm khí; RPP (w/kg); ACP (w/kg).

Đánh giá diễn biến chức năng sinh lý: test đạp xe 20 phút.

Nhĩm chỉ tiêu tham khảo: là các chỉ tiêu được lựa chọn qua phỏng vấn và đảm bảo độ tin cậy của các yếu tố hình thái, kỹ thuật và chức năng thần kinh tâm lý gồm các chỉ tiêu sau:

Về hình thái (2 chỉ tiêu): vịng đùi (cm), vịng cẳng chân (cm).

Về chức năng thần kinh - tâm lý (2 chỉ tiêu): phản xạ đơn (ms) và

phản xạ lựa chọn (ms).

Các chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật (3 chỉ tiêu): Đạp xe giữa hai cọc (10 cọc) (giây), đạp xe thành hình số 8 giao nhau (giây), đạp xe luồn cọc (10 cọc) (giây).

Theo Aulic I.V (1982) “những mơn thể thao cĩ chu kỳ mà sức bền là tố chất trội nhất, thì thành tích của VĐV phụ thuộc trực tiếp vào khả năng tiêu thụ oxy của cơ thể. Ở đây, TĐTL phụ thuộc vào trình độ thể lực. Trong trường hợp này “TĐTL” và “trình độ thể lực” hầu như trùng nhau [1, tr 7 – 8]. Nhận định của Aulic I.V cũng trùng với kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tơi, kết quả chọn 13 chỉ tiêu đánh giá TĐTL cho nữ VĐV XĐĐT trong đĩ cĩ 7 chỉ tiêu thể lực chiếm 53.85% và 6 chỉ tiêu sinh lý chiếm 46.15%.

Về thể lực chung kết quả nghiên cứu chọn các chỉ tiêu (bật cao tại chỗ, bật cĩc 20m) để đánh giá sức mạnh của cơ đùi, của cơ cẳng chân và các khớp gối, khớp cổ chân.

Tất cả các chỉ tiêu lựa chọn về thể lực (chung và chuyên mơn) đều tập trung vào đánh giá sức mạnh của cơ đùi, của cơ cẳng chân và các khớp gối, khớp cổ chân.

Nghiên cứu các cơ chính tham gia động tác đạp xe thấy. Khi đạp xe, lực tác động lên bàn đạp chủ yếu là của cơ tứ đầu đùi, cơ nhị đầu đùi ở đùi và cơ tam đầu cẳng chân ở cẳng chân (hình 3.3). Các cơ này phối hợp với nhau thành một thể thống nhất tạo ra lực để quay bàn đạp.

Hình 3.1. Các cơ tham gia chính vào quá trình tạo lực.

Qua hình 3.3 thấy, cơ tứ đầu đùi là cơ duy nhất thực hiện động tác duỗi cẳng chân thơng qua khớp gối. Đặc điểm này khiến cho cơ tứ đầu đùi là cơ quan trọng nhất, tạo lực chính khi đạp xe.

Cơ nhị đầu đùi cĩ chức năng chính là duỗi đùi, gấp cẳng chân, gấp đùi ở khớp gối và khớp hơng.

Cơ tam đầu cẳng chân cĩ chức năng chính là gấp cẳng chân, gấp bàn chân, xoay bàn chân ra, kéo đầu dưới xương đùi và đầu trên xương cẳng chân ra sau, do đĩ nĩ làm duỗi khớp gối. Đặc biệt, trong điều kiện đầu mũi bàn chân bị cố định, cơ co sẽ thực hiện động tác gập khớp cẳng cổ chân.

Khi tập luyện hoặc thi đấu, các cơ của chân phải hoạt động (dùng sức) liên tục, nhất là các cơ tham gia động tác duỗi khớp hơng, khớp gối và khớp cổ chân; vì thế ở các cơ ở chân VĐV xe đạp rất phát triển, đặc biệt là cơ đùi và cơ cẳng chân.

Mặt khác, theo Động hình học của động tác nhấn pêđan, thì quá trình quay đùi đĩa xe đạp gọi là nhấn pêđan. Nhấn pêđan là kết quả của ba chuyển động quay được tiến hành cùng một lúc (hình 3.2). Một là đùi quay chung quanh trục đi qua khớp chậu – đùi; hai là cẳng chân so với khớp gối và ba là bàn chân so với khớp cổ chân.

Hình 3.2: Trục và hướng quay các đoạn của chân khi nhấn pêđan

Nghiên cứu trên thấy lực tác động trực tiếp cuối cùng lên pêđan chính là bàn chân. Các VĐV trình độ cao thì động tác nhấn pêđan chủ yếu do bàn chân, qua hoạt động xoay trịn của khớp cổ chân sẽ tiết kiệm năng

lượng cho cơ thể và tăng nhanh tần số vịng quay. Do vậy, việc phát triển tốt lực co duỗi khớp cổ chân là tối cần thiết.

Qua thảo luận trên và mục 3.2.1 cho thấy, trong mơn xe đạp các cơ, khớp ở chân phải vận động liên tục trong quá trình tập luyện và thi đấu. Sự phát triển các cơ khớp này quyết định thành tích của các VĐV XĐĐT. Do đĩ, việc đề tài chọn các chỉ số đánh giá sức mạnh các cơ khớp ở chân để đánh giá TĐTL cho các nữ VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi là hợp lý.

Về thể lực chuyên mơn kết quả nghiên cứu chọn các nội dung: tần số đạp chân trong một phút, đạp xe 200m tốc độ cao (đánh giá sức nhanh), đạp xe 1.000m xuất phát đứng, đạp xe 4.000m xuất phát đứng (đánh giá sức mạnh) và đạp xe 10.000m xuất phát đứng (đánh giá sức bền).

Sức nhanh trong XĐĐT là năng lực VĐV vượt qua một cự ly cho trước với quãng thời gian ngắn nhất. Muốn cĩ tốc độ tốt thì VĐV phải cĩ tốc lực tốt vì: “tốc lực là tốc độ tương ứng với tần số guồng đạp trong phút (vịng/phút) tại một thời điểm hoặc trên một cự ly nào đĩ” [45, tr 53]. Từ đĩ cho thấy việc chọn nội dung tần số đạp chân trong một phút (vịng/phút) và đạp xe 200m tốc độ cao đánh giá sức nhanh cho VĐV xe đạp là hợp lý. Mặt khác, theo Fleischman: “cĩ mối tương quan rất cao giữa sức bật cao và tố chất nước rút (tốc độ)” [45, tr 112]. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng phù hợp với nhận định của Fleischman vì qua bảng 3.9 ta thấy cĩ mối tương quan giữa thành tích khi thực hiện test bật cao tại chỗ và test đạp xe 200m tốc độ cao tương đối chặt r = 0.701.

Theo vật lý học, sức mạnh = lực x tốc độ. Các tác giả người Nga và Pháp (1998) thì: “sức mạnh trong xe đạp, sức mạnh = độ mở x tần số

guồng đạp, và đây chính là tốc độ chuyên mơn của VĐV” [45, tr 59]. Trong thi đấu, VĐV xe đạp phải cĩ sức mạnh tốt để chiếm ưu thế trong xuất phát, bứt phá (khoảng 1.000m), đua trên đoạn đường đèo dốc (khoảng 4.000m). Các cự ly 1.000m, 4.000m là các test được dùng trong các cuộc đua tốc độ và kiểm tra TĐTL VĐV XĐĐT trẻ của Liên đồn XĐTT Việt Nam [46].

Sức bền là tố chất thể lực quan trọng quyết định thành tích của các VĐV đua XĐĐT. Kết quả nghiên cứu, đề tài chọn test đạp xe 10.000m xuất phát đứng đánh giá sức bền chuyên mơn cho nhĩm nghiên cứu. Kết quả cho thấy lựa chọn đĩ hợp lý vì test trên tương quan rất chặt với thành tích thi đấu của VĐV và tương quan rất chặt với các nội dung đánh giá TĐTL của các VĐV (bảng 3.4 và bảng 3.9).

Về chức năng sinh lý:

Các chỉ tiêu đánh giá năng lực ưa khí:

Mọi tế bào sống đều cĩ hệ thống phức tạp của các phản ứng hĩa học sinh ra năng lượng và các phản ứng sử dụng năng lượng. Các phản ứng cung cấp năng lượng sinh học cĩ sự tham gia của oxy và khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơ thể phụ thuộc vào chức năng vận chuyển oxy từ mơi trường bên ngồi vào cơ thể của hệ hơ hấp, tuần hồn và máu. Từ đĩ, kết quả nghiên cứu của đề tài chọn các chỉ tiêu đánh giá năng lực ưa khí của nhĩm nghiên cứu ở hệ hơ hấp, tuần hồn và chuyển hố năng lượng là:

Về hơ hấp:

VE: Thơng khí phổi (lít/phút) là thể tích khơng khí lưu thơng qua phổi trong một phút. Như ta biết, trong tập luyện và thi đấu nhu cầu sử

dụng oxy của cơ thể VĐV là rất lớn. Do đĩ, bộ máy hơ hấp vận chuyển oxy từ khí trời theo hơi thở vào phổi đĩng vai trị vơ cùng quan trọng. VE càng cao thể hiện thể tích oxy lưu thơng qua phổi càng cao, và nĩ làm tăng cường khả năng hấp thụ khí O2 vào cơ thể và đào thải khí CO2 càng tốt. Vậy trong hoạt động gắng sức tối đa, VĐV cĩ trình độ càng cao thì thể tích trao đổi khí ở phổi càng lớn VE càng cao.

Về tuần hồn:

Chỉ số oxy mạch (VO2/HR) nhằm đánh giá lượng cung cấp oxy (mlO2) của tim sau mỗi lần tâm thu (tim co bĩp). Chỉ số oxy mạch khơng chỉ đánh giá khả năng vận chuyển oxy của tim mạch mà cịn cả chức năng vận chuyển oxy của hệ hơ hấp. Khi oxy được đưa vào phổi thì bộ máy tuần hồn sẽ vận chuyển oxy từ các mao mạch phế nang của phổi đến các tế bào tham gia vào quá trình oxy hĩa cung cấp năng lượng cho cơ thể vận động. Do đĩ cùng với khả năng hoạt động của tim mạch thì quá trình trao đổi khí oxy ở phổi cũng tăng theo, dẫn tới chỉ số oxy mạch tối đa tăng. Chỉ số VO2/HR càng cao, chứng tỏ mỗi lần tim co bĩp thì lượng oxy được đưa vào máu càng nhiều. Do đĩ tổ chức mơ, tế bào được cung cấp oxy nhiều hơn. Ở người bình thường mỗi lần tim co bĩp lượng oxy đưa vào mạch máu tới tế bào chỉ khoảng 12ml/lần đập (VO2/HR max = 12ml/lđ). Việc chọn lựa này trùng hợp với nhận định của Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên (2003):”Một trong các chỉ số quan trọng của TĐTL là chỉ số oxy mạch” [15, tr 424].

Về chức năng chuyển hĩa năng lượng:

VO2max/kg (ml/ph/kg): là chỉ số tiêu thụ oxy tối đa tính theo trọng lượng cơ thể cịn gọi là VO2max tương đối, đây là chỉ số từ lâu đã được thế

giới cơng nhận và ứng dụng để đánh giá sức bền ưa khí. Vì quá trình cung cấp năng lượng từ các phản ứng phân hủy các chất hữu cơ cĩ sự tham gia của oxy thường gọi là các phản ứng ưa khí. Lượng oxy tiêu thụ càng nhiều chứng tỏ năng lượng được cung cấp cho cơ thể càng lớn. Vì lẽ đĩ sử dụng lượng oxy tiêu thụ để đánh giá khả năng vận động của VĐV đua XĐĐT.

VO2max/kg phụ thuộc vào chức năng vận chuyển oxy của hệ hơ hấp, tim mạch và khả năng hấp thụ oxy ở tế bào. Khả năng hấp thụ oxy ở tế bào phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tập luyện. Ở VĐV cấp cao đặc biệt là VĐV nhĩm mơn sức bền thì VO2max/kg lên tới trên 80 ml/ph/kg nhưng ở người bình thường khơng tập luyện thể thao VO2max/kg chỉ khoảng 40ml/ph/kg.

Các nghiên cứu và phân tích trên thấy VĐV cĩ TĐTL cao thì cĩ chỉ số VO2max/kg cao hơn những VĐV cĩ TĐTL thấp. Điều đĩ khẳng định việc chọn VO2max tương đối là nội dung đánh giá TĐTL của nữ VĐV XĐĐT 16 – 17 là hợp lý.

%VO2@LT (%): là tỷ lệ giữa thể tích oxy tiêu thụ đo được ở thời điểm xuất hiện ngưỡng yếm khí với VO2max. Giá trị (%) cao hay thấp phụ thuộc vào thời điểm xuất hiện ngưỡng yếm khí nhanh hay chậm. Giá trị VO2@LT (%) càng cao thì khả năng sử dụng năng lượng từ nguồn ưa khí càng tốt điều này sẽ tiết kiệm được năng lượng từ nguồn yếm khí. Theo William D và các cộng sự (2000): “ở VĐV khả năng huy động năng lượng từ nguồn ưa khí tốt nên thời gian xuất hiện ngưỡng yếm khí thường muộn hơn so với người bình thường”. VĐV cĩ trình độ cao hơn thường xuất hiện ngưỡng yếm khí muộn hơn những VĐV cĩ trình độ thấp [63, tr 123].

Sự thành cơng trong các cuộc đua xe đạp khơng chỉ phụ thuộc vào VO2max mà cịn phụ thuộc vào % VO2max tại ngưỡng yếm khí lactac mà các tay đua cĩ thể chịu đựng được. Do đĩ chuyển biến ngưỡng yếm khí lactate là sự đánh giá thơng thường để dự báo, giám sát và quy định thành tích xe đạp. Đối với mơn XĐĐT, một vài nghiên cứu đã trình bày mối tương quan cĩ ý nghĩa thống kê giữa thành tích cá nhân (thời gian) và giới hạn ngưỡng. Theo tài liệu của Christopher John Gore, PhD (2000) trình bày dự đốn của Olds và cộng sự (1995a, 1995b) về mối tương quan giữa huấn luyện và điều chỉnh: “muốn cải thiện 10% VO2max tại ngưỡng yếm khí thì mỗi VĐV giảm thời gian tương ứng đoạn đường là 26km” [49, tr 133].

Vận động viên cĩ trình độ cao luơn cĩ ngưỡng yếm khí cao hơn những VĐV cĩ trình độ thấp. Ở ngưỡng yếm khí cao giúp cho VĐV thực hiện LVĐ với cường độ cao hơn (đạp xe với tốc độ nhanh hơn) và khi cần gắng sức (leo đèo, tấn cơng . . .) thì khả năng huy động năng lượng yếm khí cũng nhanh hơn và cao hơn. Do đĩ, kết quả nghiên cứu chọn VO2@LT (%) là nội dung để đánh giá TĐTL cho khách thể nghiên cứu là hợp lý.

Các chỉ số đánh giá năng lực yếm khí:

Đặc điểm quá trình cung cấp năng lượng cho VĐV XĐĐT được trình bày ở chương 1 cho thấy tầm quan trọng của năng lực yếm khí trong thành tích mơn XĐĐT. Các test đánh giá năng lực yếm khí thường được thực hiện trên xe đạp lực kế. Thực hiện với nỗ lực tối đa trong thời gian 10 giây hoặc 30 giây và tối đa là 60 giây. Đa số các HLV trên thế giới thích sử dụng các test đánh giá cơng suất đỉnh và năng lực yếm khí trong phịng thí nghiệm. “Hệ thống test đánh giá này khá đa dạng và được Vandewalle et al. trình

bày năm 1987, Bouchard et al (1991)” [54, tr 138], (Margaria, 1966; Di Prampero & Cerretelli, 1969; Thorstesson & Karlsson, 1976; Inbar – Or, 1977; Bar – Or & Inbar, 1978; Bar – Or, 1980 . . . ). Ngày nay, xác định năng lượng đỉnh (Peak Power – PP) là cách đo lường năng lượng yếm khí đang được sử dụng rộng rãi. Phương pháp này được thực hiện bằng xác định năng lượng đỉnh tạo ra trong khoảng 2.5 – 5 giây đầu tiên (yếm khí alactat) hay tồn bộ năng lượng tạo ra của tất cả 30 giây (yếm khí lactat) đạp xe theo bài kiểm tra yếm khí Wingate (Wingate Annaerobic test – WanT) (Inbar & Bar – Or, 1977; Kurowski,1977; Bar – Or, 1983; Tharp, 1985 . . . ). Theo tài liệu của Omri Inbar (1999): “Năng lượng hoạt động trong (5 giây) đĩ phụ thuộc chủ yếu vào adenosine triphosphate (ATP - hệ thống creatine phosphate, hay khả năng bổ xung ATP ngay lập tức từ nguồn cơ bắp cĩ sẵn. Ngồi ra phương pháp trên cịn xác định được mức

Một phần của tài liệu đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16-17 tuổi môn xe đạp đường trường của thành phố hồ chí minh sau một năm tập luyện (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)