- t: thời gian 5 giây đầu Tính thêo đơn vị phút ,5 giây= 0,0833phút.
2 Đạp xe 4.000m xuất phát đứng (giây) 435.80 480 450 40 3 Đạp xe 10.000m xuất phát đứng (giây) 114.8 1150 1110
3.3.2.2. Sự tăng trưởng chức năng sinh lý:
* Năng lực ưa khí:
Kết quả nghiên cứu về sự tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá năng
lực ưa khí của nữ VĐV XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau 1 năm tập luyện được trình bày ở bảng 3.20.
Bảng 3.20. Sự tăng trưởng các chỉ tiêu ưa khí đánh giá TĐTL của nữ VĐV XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau một năm tập luyện.
Chức năng Nội dung Ban đầu Sau một năm tập luyện
X S X S W% t P Hơ hấp Rf (lần/ph) 2.57 0.18 2.75 0.25 4.88 7.07 <0.01 VT (lít) 67.00 4.42 70.33 4.33 1.60 4.64 <0.01 VE (l/ph) 87.48 4.02 93.2 3.9 6.3 7.1 <0.01 Tuần hồn HR (l/ph) 187.78 4.87 188.78 4.52 0.54 4.24 <0.01 VO2/HR (ml/lđ) 12.88 0.72 13.32 0.61 3.25 5.7 <0.01 Chuyển hĩa năng lượng VO2@LT (%) 39.39 1.52 42.3 1.67 7.12 4.9 <0.01 VO2 (ml/ph) 12.88 0.72 13.32 0.61 1.90 3.83 <0.01 VCO2 (ml/ph) 1.81 0.05 1.84 0.04 6.78 3.69 <0.01 VO2/kg (ml/ph/Kg) 49.33 4.72 52.22 4.76 5.73 4.56 <0.01 % W 5.61 t0.01 = 3.355
Số liệu từ bảng 3.20 và phụ lục 9 cho thấy, sau một năm tập luyện giá trị trung bình (X ) tất cả các chỉ tiêu ưa khí đánh giá TĐTL cho nhĩm nghiên cứu đều phát triển tốt, khác biệt rõ ở ngưỡng xác suất P < 0.01 vì đều cĩ t > t t0.01. Nhịp tăng trưởng trung bình (W%) các chỉ tiêu đánh giá năng lực ưa khí của nhĩm nghiên cứu là W% = 5.61%; trong đĩ, chỉ tiêu %
VO2max ở ngưỡng yếm khí cĩ nhịp tăng trưởng tốt nhất W% = 5.73% và chỉ tiêu chỉ số oxy mạch cĩ nhịp tăng trưởng thấp nhất là 3.25%.
Sự tăng trưởng năng lực ưa khí của nữ VĐV XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau 1 năm tập luyện cĩ thể phân tích như sau:
Trị số thơng khí phổi (VE) bằng thể tích khí lưu thơng (VT) nhân với tần số thở (Rf): VE = VT x Rf . Theo Lưu Quang Hiệp và cộng sự (2003): “Sự tăng thơng khí phổi trong vận động chịu sự chi phối của lực cơ hơ hấp, sự đàn tính của phế nang, khích thước của lồng ngực, lực cản của đường dẫn khí” [15, tr 299].
Như ta biết muốn tăng VE thì tăng VT hoặc tăng Rf. Rf là tần số hơ hấp nên tăng Rf sẽ làm cho cơ phổi phải hoạt động nhiều, dẫn đến tiêu hao nhiều năng lượng gây mệt mỏi. Để tăng VE ở VĐV chúng ta nên tăng VT, vì VT cĩ thể tăng cao. Do đĩ việc tăng thể tích khí lưu thơng sẽ hiệu quả hơn việc tăng tần số hơ hấp để cải thiện chỉ số VE.
Lưu Quang Hiệp và cộng sự (2003) cho rằng: “quá trình tập luyện thể thao cịn làm tăng hiệu số lồng ngực hít vào – thở ra, giảm tần số hơ hấp và tăng độ sâu hơ hấp” [15, tr 419].
Số liệu ở bảng 3.19 sau một năm tập luyện VE tăng 6.30%, VT tăng 1.60% và Rf tăng 4.88%. Kết quả trên cho thấy, việc tăng chỉ số VE của nhĩm nghiên cứu là chưa tốt, theo nhận định của các tác giả trên, do Rf vẫn tăng cao. Điều này cĩ thể thảo luận như sau: Trong mơn XĐĐT, khi đua các VĐV phải cúi người xuống để tránh lực cản của giĩ. Việc cúi người xuống thấp sẽ hạn chế phạm vi hoạt động của cơ hồnh và cơ liên sườn. Hai tay phải cầm chắc vào tay lái nên hạn chế khung sườn (những cơ quan trọng gĩp phần tăng thể tích lồng ngực), nên khi đua các VĐV sẽ khĩ hít vào sâu. Bên cạnh đĩ, khi thở ra hết sức, ngồi hai cơ hồnh và cơ liên sườn, cịn cĩ sự tham gia của các cơ thành bụng nên cũng hạn chế hoạt động của các cơ này. Phân tích trên cho thấy, khi đua xe đạp VĐV khĩ khăn hít thở sâu nếu khơng được tập
luyện tốt. Do đĩ, để giải quyết khĩ khăn trên, VĐV thường tăng nhanh tần số hơ hấp, mặc dù biết điều này khơng tốt và khơng phù hợp với VĐV cĩ trình độ cao. Phân tích trên trùng với nhận định của Raymond D Ignosh (1998): “Những VĐV trình độ thấp cĩ tần số hơ hấp cao hơn những VĐV cĩ trình độ cao khi đạp xe ở tư thế cúi người” [59, tr 86]. Qua thảo luận đã chỉ rõ nguyên nhân hạn chế sự tăng trưởng chỉ số VE của nhĩm nghiên cứu.
Sự tăng trưởng chức năng tuần hồn:
Do hơ hấp ngồi thường cao hơn khả năng hấp thụ oxy của cơ thể, nên trong thực tế khả năng vận chuyển oxy chủ yếu phụ thuộc vào tuần hồn mà khơng phải hơ hấp, nhất là phụ thuộc vào khả năng đẩy máu của tim. Tập luyện sức bền lâu dài làm cho tim biến đổi theo hai hướng: giãn buồng tim và phì đại cơ tim làm lượng máu chứa trong các buồng tim cao hơn. Đĩ là yếu tố quan trọng để tăng thể tích tâm thu khi cần thiết. Phì đại cơ tim làm tăng lực co bĩp của tim tức là tăng thể tích tâm thu.
Giảm nhịp tim làm cho tim hoạt động tiết kiệm, ít tiêu hao năng lượng hơn cĩ thời gian nghỉ dài hơn, khơng làm cho thể tích phút của máu giảm đi, vì đồng thời với giảm nhịp tim, lực bĩp của tim, tức là thể tích tâm thu đã tăng do phì đại cơ tim và giãn buồng tim.
Khi thực hiện LVĐ ưa khí tối đa, thể tích máu lưu thơng qua tim trong một phút tối đa của VĐV sức bền cĩ thể gấp đơi người bình thường, đạt tới 38 – 40 lít/phút. Thể tích máu tăng cao như vậy ở VĐV sức bền chủ yếu do thể tích tâm thu tăng. Tăng thể tích tâm thu là hiệu quả chức năng quan trọng nhất trong tập luyện sức bền với hệ tim – mạch và với hệ vận chuyển oxy nĩi chung. Theo Lưu Quang Hiệp và cộng sự (2003) “Giảm nhịp tim
trong các hoạt động ưa khí dưới tối đa là hiện tượng rõ và ổn định nhất, thể hiện trình độ phát triển sức bền. Nhịp tim thấp khi thể tích tâm thu tương đối cao thể hiện sự hoạt động kinh tế và cĩ hiệu quả của tim” [15, tr 409 - 410].
Chỉ số oxy mạch (VO2/HR) nhằm đánh giá lượng cung cấp oxy (mlO2) của tim sau mỗi lần tâm thu (tim co bĩp), chỉ số này càng cao chứng tỏ mỗi lần tim co bĩp, đưa càng nhiều lượng oxy vào mạch máu. Cũng như VE lưu lượng máu trong tim phụ thuộc vào tần số tim và thể tích tâm thu. Việc tăng thể tích tâm thu sẽ tiết kiệm được tiêu hao năng lượng và giảm mệt mỏi cho tim, vậy muốn tăng thể tích tâm thu thì trái tim phải khỏe. VĐV XĐĐT cĩ trình độ cao phải cĩ trái tim rất khỏe và tần số tim chỉ ở mức trung bình.
Kết quả nghiên cứu trên bảng 3.19 cho thấy, sau một năm chỉ số VO2/HRmax của các VĐV nhĩm nghiên cứu tăng 3.25%, trong đĩ tần số tim tăng 0.54% và VO2 tăng 1.90%. Điều này phù hợp, vì sau một năm tập luyện sự tăng trưởng chỉ số VO2/Hrmax chủ yếu là tăng thể tích tâm thu vì tần số tim gần như ổn định.
Sự tăng trưởng chức năng chuyển hố năng lượng:
Cĩ hai yếu tố ảnh hưởng đến hấp thụ oxy tối đa của cơ thể là hệ vận chuyển oxy và hệ sử dụng oxy. Hệ vận chuyển oxy gồm máu, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp. Hệ thống này quyết định khả năng đưa oxy từ ngồi vào phổi đến các tế bào, mơ. Hệ thống sử dụng oxy: hệ cơ hoạt động và các cơ quan tham gia vào hoạt động quyết định khả năng sử dụng oxy. Số lượng cơ tham gia càng nhiều thì oxy sử dụng càng lớn. Điều đĩ thấy, muốn phát triển VO2max phải phát triển hệ vận chuyển oxy và tăng cường hiệu quả
hoạt động của cơ bắp. Kết quả nghiên cứu ở chương ba cho thấy VO2max/kg sau một năm tập luyện đạt W% = 5.73%. Trong khi đĩ các chỉ số đánh giá chức năng hơ hấp và tuần hồn đều tăng với (VE tăng 6.30% và VO2/HR tăng 3.25%). Như vậy sau một năm tập luyện tăng VO2max/kg là hợp lý, vì hệ vận chuyển và hệ thống sử dụng oxy cũng tăng với tỷ lệ tương ứng.
Tương tự VO2@LT (%) là thương số giữa oxy tiêu thụ đo được ở thời điểm xuất hiện ngưỡng yếm khí với VO2max sau một năm tập luyện cũng tăng 7.12% sự tăng trưởng này là phù hợp so với sự tăng trưởng của các chỉ số cĩ liên quan.
* Năng lựcyếm khí:
Kết quả nghiên cứu về sự tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá năng lực yếm khí của nữ VĐV XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau 1 năm tập luyện được trình bày ở bảng 3.21.
Bảng 3.21. Sự tăng trưởng các chỉ tiêu yếm khí đánh giá TĐTL của nữ VĐV XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau một năm tập luyện.
Chỉ tiêu Ban đầu Sau một năm tập luyện
X S X S W% t P RPP (w/kg) 9.24 1.02 9.78 1.09 5.59 4.24 <0.01 ACP (w/kg) 7.98 0.59 8.54 0.59 6.88 4.06 <0.01 % W 6.24 t0.01 = 3.355
Kết quả bảng 3.21 cho thấy, sau một năm tập luyện giá trị trung bình (X ) tất cả các chỉ tiêu đều phát triển tốt, khác biệt rõ ở ngưỡng xác suất P < 0.01 vì đều cĩ t > t t0.01. Nhịp tăng trưởng trung bình (W%) các chỉ tiêu đánh giá năng lực yếm khí của nhĩm nghiên cứu là W% = 6.24%.
Kết quả ở bảng 3.20 và 3.21 cho thấy, sau một năm tập luyện năng lực yếm khí cĩ sự tăng trưởng cao hơn năng lực ưa khí. Nhịp tăng trưởng các chỉ số đánh giá chức năng sinh lý của nhĩm nghiên cứu được thể hiện qua biểu đồ 3.7.
Biểu đồ 3.7. Sự tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá chức năng sinh lý của nam VĐV XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau một năm tập luyện
4.3.4.2 Sự tăng trưởng năng lực yếm khí:
Nguồn năng lượng yếm khí trong cơ thể từ năng lượng dự trữ yếm khí phi lactat cung cấp cho cơ bắp hoạt động tối đa khơng quá 10 giây, sau
đĩ là quá trình đường phân yếm khí cung cấp năng lượng. Đường phân yếm khí là một chuỗi phản ứng hố học phân giải gluco thành ATP, sản phẩm của các phản ứng trên là axit lactic tích tụ trong mơ và máu. Axit lactic là một axit yếu, dễ bị chất đệm trong máu NaHCO3 (Natribicarbonate) lấy đi ion H+, tạo thành muối lactate và axit carbonic (H2CO3). Axit carbonic cũng là một acid yếu dễ phân hủy thành nước và khí CO2 theo hơi thở ra ngồi.
HLa + NaHCO3 NaLa + H2CO3 H2O + CO2 phổi. Khi thể tích khí CO2 tăng cao sẽ kích thích trung tâm hơ hấp ở thành não làm tăng nhịp thở, tăng thơng khí phổi (VE), để nhanh chĩng đào thải CO2 ra ngồi, đồng thời tăng tần số tim để vận chuyển khí CO2 tới phổi. Bên cạnh đĩ VE và tần số tim tăng cịn giúp cho khả năng hấp thụ và vận chuyển oxy tốt giúp cho quá trình oxy hố diễn ra ở tế bào tốt, giải phĩng axit lactic giảm mệt mỏi cho cơ thể đẩy nhanh quá trình trả nợ dưỡng.
Chức năng hơ hấp, tuần hồn và chuyển hố trong cơ thể liên quan trực tiếp đến quá trình cung cấp năng lượng yếm khí trong cơ thể. Ngồi ra, năng lực ưa khí là tiền đề cơ bản để nâng cao năng lực yếm khí, bởi vì quá trình trả nợ oxy diễn ra một phần ngay trong lúc vận động, và nếu cĩ khả năng ưa khí cao thì phần trả nợ oxy trong lúc vận động đĩ sẽ lớn hơn và hiệu quả hơn.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.21 cho thấy, sau một năm tập luyện giá trị trung bình (X ) hai nội dung đánh giá năng lực yếm khí đều tăng trưởng tốt, khác biệt rõ ở ngưỡng xác suất P < 0.01 vì đều cĩ t > t001. Điều này cho thấy, do các chức năng hơ hấp, tuần hồn, chuyển hố đánh giá năng lực ưa khí tăng trưởng tốt, nên kéo theo chức năng yếm khí cũng tăng tốt là phù hợp.
Bên cạnh đĩ, trong giai đoạn huấn luyện này, VĐV được tập luyện những bài tập chiến thuật như: tấn cơng, dẫn dắt, nước rút .v.v. và thường xuyên tập trên những đoạn đường đèo cũng như tham gia thi đấu nên năng lực yếm khí được rèn luyện và phát triển tốt.