TỔNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN

Một phần của tài liệu đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16-17 tuổi môn xe đạp đường trường của thành phố hồ chí minh sau một năm tập luyện (Trang 35)

ĐẾN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN XE ĐẠP ĐƯỜNG TRƯỜNG TRONG VAØ NGOAØI NƯỚC.

Trong mơn xe đạp thể thao, hiện nay trên thế giới việc kiểm tra đánh giá TĐTL, tuyển chọn và huấn luyện khơng nằm ngồi xu hướng chung của các mơn thể thao khác. Đã cĩ nhiều tác giả trong và ngồi nước

nghiên cứu các vấn đề liên quan đến mơn XĐTT ơ ûcác khía cạnh khác nhau như: Nghiên cứu về lý luận cơ bản mơn XĐTT cĩ nhĩm tác giả Nga và Pháp cùng hợp tác [45], nhĩm tác giả Australia [49], Arnie Baker, M.D [48], Edmund R. Burke, PhD [50], Edmund R. Burke, PhD / Mary M.Newsom, MLS [51], Endra Wenzel – René Wenzel [52], Irvin E.Faria, Ed.D [53], John Forester [56], Stacy Dawn Lancaster [57], Raymond D Ignosh, Jr [59], Nguyễn Ngọc Cừ [8], Phan Hồng Minh [20], Võ Hồng Phong [24], Trịnh Hùng Thanh [29], Huỳnh Trọng Khải [18], Nguyễn Quang Vinh [41], . . .

Để đánh giá TĐTL của VĐV XĐĐT một cách chính xác, khoa học thì phải xây dựng được một hệ thống các chỉ số đánh giá khoa học, phù hợp với lứa tuổi và giới tính cũng như đặc điểm của mơn XĐĐT. Để làm được việc trên thì việc tổng hợp các chỉ số đánh giá TĐTL mơn XĐĐT của các tác giả trong và ngồi nước vơ cùng quan trọng. Xác định được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá TĐTL cho VĐV XĐĐT sẽ gĩp phần giải quyết nội dung nghiên cứu của đề tài.

Tổng hợp các chỉ số đánh giá TĐTL của các VĐV XĐTT trong và ngồi nước ta thấy:

Ở Australia [49, tr 130 - 132], khi đánh giá VĐV thành tích cao mơn XĐĐT, lịng chảo và leo núi các chuyên gia đánh giá theo các chỉ số về hình thái, thể lực và y sinh học như sau:

Về hình thái:

1. Chiều cao (cm) 2. Cân nặng (kg)

Với: FSA (m2) = 0.00215 x WtBM(kg) + 0.18964 x Htccđ(m) – 0.07961 Trong đĩ: Wt: Trọng lượng cơ thể (Kg).

Ht: Chiều cao đứng (m).

2. Tổng 6 nếp mở dưới da (mm) = tam đầu, hốc vai, hơng, nhị đầu, đùi trước, cẳng chân.

3. Tổng 7 nếp mở dưới da (mm) = tam đầu, hốc vai, bả vai, nhị đầu, bụng, đùi trước, cẳng chân.

4. Tổng 8 nếp mở dưới da (mm) = tam đầu, hốc vai, bả vai, nhị đầu, bụng, đùi trước, cẳng chân, giữa nách.

Về các test thể lực:

1. Chiều cao với (cm) 4. Mềm dẻo (cm)

2. Bật cao tại chỗ (cm) 5. Tần số đạp chân (vịng/phút) 3. Tốc độ đạp xe (km/giờ)

Về các chỉ số y học:

1. Thơng khí phổi 7. % VO2max

2. Nhịp tim (lần/phút) 8. Cơng sinh ra (W)

3. Cơng suất (W/FSA) 9. % bảo hồ pH

4. HCO3- (mmol/L) 10. Lactate máu (mmol/L)

5. Log (La - ) mmol/L 11. VO2 (L/phút) 6. VO2 (ml.kg-1.phút-1) 12. Log VO2 (L/phút)

Trong quyển XĐTT [45] nhĩm tác giả người Nga và Pháp đã đưa ra một số chỉ số kiểm tra và đánh giá VĐV XĐTT là:

Nhĩm tác giảđã đưa ra một số chỉ số thử nghiệm đánh giá trong thời kỳ chuẩn bị chung và chuẩn bị chuyên mơn là:

Chuẩn bị chung:

1. Bật cao tại chỗ (cm) 5. Nhảy 3 bước chân chụm (cm)

2. Chạy 60m (giây) 6. Test Cooper.

3. Nâng tạ thẳng tay (lần) 7. Đứng lên – ngồi xuống (l/p)

4. Leo dây 3m (giây) 8. Kéo tay xà đơn (lần)

Chuẩn bị chuyên mơn:

1. 100m xuất phát đẩy (giây) 4. 200m xuất phát đẩy (giây) 2. 500m xuất phát đẩy (giây) 5. 750m DA xuất phát đứng (giây) 3. 3km DA xuất phát đứng (giây) 6. Test 20 phút [42, tr 125, 126]

Về chức năng:

1. Khả năng hấp thụ oxy tối đa (VO2max) 2. VO2max/ cân nặng (ml/kg/ph)

3. Lượng lactate trong máu và cơ sau một bài tập cĩ cường độ tối đa Ở Trung Quốc [20], theo TS Phan Hồng Minh các trị số về hình thái, thể lực và chức năng đánh giá chức năng VĐV XĐTT là:

Về hình thái:

1. Chiều cao đứng (cm) 5. Cân nặng (kg)

2. Lượng mỡ cơ thể 6. Vịng ngực (cm)

3. Vịng cánh tay thuận (cm) 7. Vịng đùi (cm) 4. Trọng lượng cơ thể bỏ lượng mỡ

Về lực cơ:

Về chức năng:

1. Dung tích sống (ml) 5. Tần số tim (lần/phút)

2. Huyết áp 6. Anaerobic

3. Hemoglobin 7. VO2max (l/ph)

4. Điện tim 8. PWC 170 (W)

Theo Trịnh Phước Tiến (1998) các yếu tố đánh giá chiến thuật VĐV đua XĐĐT là: quan sát, núp giĩ, thời điểm tấn cơng hợp lý và rút về đích giành thắng lợi [66, tr 141 – 149].

Theo TS Nguyễn Ngọc Cừ [8, tr 21 – 22] các chỉ tiêu đánh giá TĐTL VĐV XĐTT là:

Về hình thái:

1. Chiều cao đứng (cm) 3. Chỉ số Quetelet

2. Vịng đùi (cm) 4. Tỷ lệ mở cơ thể (F%)

Về chức năng:

1. Dung tích sống (ml) 3. VO2max (l/ph)

2. VO2max/ cân nặng (ml/kg/ph) 4. Cơng suất anaerobic (W)

Về tâm lý:

Loại hình thần kinh

Tố chất vận động:

1. Bật xa tại chỗ (cm) 5. Bật cĩc 20m (giây)

2. Hất tạ 4kg qua đầu ra sau (cm) 6. Gập gụng cĩ tì chân (lần/phút) 3. Tần số đạp chân (lần/phút) 7. Đạp tốc độ 200m (giây)

4. Đạp nhanh 1.000m (giây) 8. Đạpđường trường 30km (phút)

Về kỹ thuật và ý thức chiến thuật của vận động viên.

Theo chương trình huấn luyện VĐV xe đạp chương trình thể thao quốc gia [43] thì tiêu chuẩn kiểm tra giai đoạn chuẩn bị chuyên mơn gồm các chỉ số sau:

Về thể lực:

Thể lực chung:

1. Bật xa tại chỗ (cm) 2. Bật cao tại chỗ (cm) 3. Nằm sấp chống đẩy (lần)

Thể lực chuyên mơn:

1. 4 km cá nhân tính giờ (giây) 2. 10 km cá nhân tính giờ (giây)

Về kỹ thuật:

1. Bài tập đi xe đạp giữa hai chậu

2. Bài tập đi xe đạp thành hình số 8 giao nhau

Theo Nguyễn Thế Truyền [36, tr 14] và Nguyễn Thị Tuyết [38, tr 17] một trong những yếu tố tâm lý đánh giá trình độ tập luyện VĐV XĐTT là loại hình thần kinh và thời gian phản xạ.

Theo Omri Inbar [25], [57] đánh giá năng lực yếm khí VĐV đua xe đạp bằng Wingate test qua hai chỉ số cơng suất yếm khí alactac (RPP) và cơng suất yếm khí lactate (RMP).

Theo Huỳnh Trọng Khải và các cộng sự [18], các tác giả đã sử dụng các chỉ tiêu để tuyển chọn VĐV XĐĐT trẻ là:

Chỉ tiêu điều kiện:

Các chỉ tiêu về hình thái: F%, dài chân A/ chiều cao đứng x 100, dài

Các chỉ tiêu về thể lực: bật cao tại chỗ (cm), bật cĩc 20m (giây), tần số đạp chân (vịng/1 phút), đạp xe 200m tốc độ cao (giây), đạp xe 1.000m xuất phát đứng (giây), đạp xe 4.000m xuất phát đứng (giây), đạp xe 20.000m xuất phát đứng (giây), lực đùi (KG), lực co duỗi cổ chân (w), lực co duỗi cẳng chân (w).

Các chỉ tiêu về kỹ thuật: Đạp xe giữa hai cọc (10 cọc) (giây), đạp xe thành hình số 8 giao nhau (giây).

Các chỉ tiêu về chức năng thần kinh và tâm lý: test phản xạ đơn (ms).

Các chỉ tiêu về chức năng sinh lý: test cơng năng tim; dung tích sống/ trọng lượng cơ thể (ml/kg); VO2max/kg (ml/ph/Kg).

Nhĩm chỉ tiêu mở rộng:

Đánh giá hình thể Somaty. Test ổn định tiền đình. Loại hình thần kinh.

Đánh giá của HLV về ý thức chiến thuật, tinh thần tập luyện và sự phát triển thể chất của VĐV:

- Tiềm năng phát dục của VĐV về hình thái và thực trạng thể chất, bao gồm chiều cao, sự cân đối và thực trạng sức khỏe.

- Năng lực tiếp thu: Khả năng tiếp thu động tác (nhanh hay chậm). Tính nhịp nhàng, tiết tấu động tác, khả năng phối hợp động tác. Tính lính hoạt của VĐV. Kỹ thuật đạp xe (khơng gị bĩ, hợp lý và nhịp nhàng).

- Phẩm chất ý chí, nghị lực và tác phong trong tập luyện của VĐV. Yếu tố di truyền từ cha, mẹ và truyền thống thể thao của gia đình.

Theo BS Bùi Văn Đức thì các chỉ số kiểm tra sức khỏe đánh giá TĐTL của VĐV XĐTT là:

Về hình thái: Chiều cao, cân nặng, vịng ngực, vịng bụng, bề dày mỡ dưới da.

Về chức năng cơ thể: Huyết áp, nhịp tim mỗi phút, thể tích tâm thu, lưu lượng máu tim (lít/phút), tiêu thụ oxy (ml/phút/kg), nhịp thở trong phút, lưu lượng khí trao đổi, dung tích sống, điện tâm đồ [12, tr 107 - 108].

Về các chỉ số huyết học: Cơng thức máu, nhĩm máu [12, tr 108].

* Về kỹ thuật: Đạp xe số 8 qua cửa cọc, mèo bắt chuột (Gymkhana đơn giản), Gymkhana nhanh, Gymkhana vượt cọc dưới đùm giữa thăng bằng và khơng thăng bằng, Gymkhana lệch cọc vừa qua cửa, phối hợp 4 số 8, vượt hành lang hình phểu, đạp xe nhặt cọc hoặc khăn trên mặt đất.

Theo tác giả thì sự kiểm tra các chỉ số trên là bằng cớ của quá trình tập luyện, cũng là tiêu chuẩn để xác định tay đua cĩ trình độ đến đâu.

Theo Nguyễn Quang Vinh [41], tác giả đã sử dụng các chỉ số để kiểm tra quá trình tập luyện của VĐV XĐTT là:

Về hình thái ( 2 nội dung): vịng đùi (cm), vịng cẳng chân (cm).

Về thể lực (12 nội dung): ngồi dẻo gập thân (cm), bật cao tại chỗ (cm), bật cĩc 20m (giây), tần số đạp chân (vịng/1 phút), đạp xe 200m tốc độ cao (giây), đạp xe 1.000m xuất phát đứng (giây), đạp xe 4.000m xuất phát đứng (giây), đạp xe 30.000m xuất phát đứng (giây), lực lưng (KG), lực đùi (KG), lực co duỗi cổ chân (w), lực co duỗi cẳng chân (w).

Về chức năng thần kinh tâm lý (2 nội dung): phản xạ đơn (ms) và phản xạ lựa chọn (ms).

Về chức năng sinh lý (7 nội dung): VE: Thơng khí phổi (lít/phút); VO2/HR: Chỉ số oxy - mạch (ml/lần đập); %VO2max@LT (%), VO2max(ml/ph/kg): Thể tích oxy tiêu thụ tương đối; EE: năng lượng tiêu thụ (kcal/phút); RPP: Cơng xuất yếm khí tối đa tương đối (w/kg); RMP: Cơng xuất yếm khí lactit tương đối (w/kg).

Test đạp xe 20 phút.

Theo tài liệu của Pháp (1998), các tác giả đã sử dụng các chỉ số để kiểm tra quá trình tập luyện của VĐV XĐTT là [64, tr 30 – 32]:

Chiều cao (cm). Cân nặng (kg).

Test RUFFIER. VO2max (lít/phút).

Đạp xe 200m (giây). Đạp xe 1000m (giây).

Đạp xe 1 giờ trên đường lộ (km).

Theo tài liệu của Pháp (1998) các yếu tố đánh giá chiến thuật của VĐV XĐĐT là: Khả năng quan sát, chọn vị trí thích hợp trong đồn đua, theo sau đối thủ (tiết kiệm năng lượng, chọn thời điểm tấn cơng và rút về đích) và cuối cùng là thực hiện kế hoạch đề ra trước cuộc đua của cá nhân và tồn đội. Cũng theo tác giả thị trường cũng là chỉ số quan trọng đánh giá trình độ VĐV [64, tr 32 – 34].

Theo tài liệu [68, tr 30 – 32], tác giả đã sử dụng các chỉ số để kiểm tra quá trình tập luyện của VĐV XĐTT là:

1. Chiều cao 2. Cân nặng

3. Xunh động của tim (Test RUFFIER) 4. VO2max

Theo Endra Wenzel – René Wenzel 2 thơng số quan trọng để đánh giá tiềm năng của VĐVlà VO2max và ngưỡng hiếu khí (anaerobic), theo các

tác giả thì trong khi thể tích oxi tối đa chỉ cĩ thể được cải thiện ở mức độ ít sau khi VĐVđã đạt một mức độ nhất định sau vài tháng tập luyện nghiêm túc thì năng lượng mà họ cĩ thể sản sinh ra tại ngưỡng hiếu khí cĩ thể tăng nhiều trong suốt những năm rèn luyện cĩ chất lượng. Ngay cả sau khi năng lượng bạn sản sinh ra tại ngưỡng đã đạt trạng thái bình ổn thì tính hiệu quả và hữu dụng của chiến thuật vẫn cĩ thể tiếp tục làm tăng kết quả của vận động viên. Ngồi ra các tác giả cịn đưa ra một chỉ số quan trọng trong để đánh giá cường độ tập luyện là % nhịp tim tối đa (Hrmax) [52, tr 51 - 56].

Edmund R. Burke, PhD/ Mary M.Newsom đã thử nghiệm đánh giá các VĐVxe đạp theo các chỉ số sau:

Về hình thái: Chiều cao đứng (cm), nếp mở dưới da (cơ tam đầu, cơ nhị đầu cánh tay, hốc vai, bụng, ngực, nách, màu chậu, đùi trước, cẳng chân) (mm), tỷ lệ mở cơ thể (F%).

Về chức năng: VE, VO2, VCO2, R, VE/VO2, VE/VCO2, HR.

Một phần của tài liệu đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16-17 tuổi môn xe đạp đường trường của thành phố hồ chí minh sau một năm tập luyện (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)