Tổ chức bộ máy và nhân sự

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 47)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Tổ chức bộ máy và nhân sự

Phòng Thanh tra - Khảo thí & Đảm bảo chất lƣợng giáo dục của trƣờng đƣợc thành lập năm 2006, đến nay đội ngũ cán bộ quản lí và chuyên viên đã có nghiệp vụ chuyên sâu về công tác thanh tra, Khảo thí & đảm bảo chất lƣợng. Từ năm 2008, mỗi khoa có 02 cán bộ kiêm nhiệm công tác Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng, nhiệm vụ và quyền lợi đƣợc quy định cụ thể: đƣợc tập huấn nghiệp vụ. Hệ thống này là lực lƣợng chủ chốt trong các hoạt động Đảm bảo của Trƣờng nhƣ phổ biến kiến thức về Thanh tra, khảo thí và đảm bảo chất lƣợng GD.

2.2.2. Nội dung hoạt động thanh tra giáo dục ở trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Căn cứ Thông tƣ 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hƣớng dẫn thanh tra toàn diện nhà trƣờng, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sƣ phạm nhà giáo;

Căn cứ Chỉ thị số 4713/CT - BGDĐT ngày 19/10/2010 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học 2010 - 2011;

Căn cứ vào tình hình thực tế của các nhà trƣờng, đơn vị trong năm học 2011 - 2012, Đại học Thái Nguyên hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại các đơn vị nhƣ sau:

Nhiệm vụ trọng tâm công tác thanh tra của các đơn vị tiếp tục thực hiện nhiệm vụ thanh tra để thực hiện chủ đề năm học đối với giáo dục đại học là:

“Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng đào tạo”.

Tiếp tục kiện toàn tổ chức, bổ sung biên chế, bồi dƣỡng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ thanh tra giáo dục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả của công tác thanh tra. Tập trung thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành ở các cấp học, trình độ đào tạo; đẩy mạnh thanh tra các cơ sở liên kết đào tạo; tăng cƣờng chỉ đạo công tác tự thanh tra, kiểm tra của các đơn vị.

Công tác tổ chức: Các nhà trƣờng, đơn vị căn cứ vào điều kiện thực tế của đơn vị mình trình lãnh đạo nhà trƣờng bổ sung thêm biên chế làm công tác thanh tra, khảo thí và đảm bảo chất lƣợng giáo dục, phát triển đội ngũ cộng tác viên đến các Khoa, Phòng, Tổ, Bộ môn.

Bố trí cán bộ trong phòng TT-KT& ĐBCLGD thƣờng trực công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật khiếu nại tố cáo.

Hoạt động thanh tra: Căn cứ vào hƣớng dẫn thanh tra năm học của ĐHTN, các đơn vị xây dựng kế hoạch thanh tra năm học trình thủ trƣởng đơn vị phê duyệt với nội dung sau:

*Thanh tra chuyên ngành

Thanh tra, kiểm tra số lƣợng chất lƣợng cán bộ quản lý cở giáo dục, nhà giáo, nhân viên. Đánh giá về tỷ lệ giảng viên / lớp, cơ cấu giảng viên theo môn học, số lƣợng cán bộ, nhà giáo chƣa đạt chuẩn, đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giảng viên

- Kiểm tra các điều kiện công tác tuyển sinh, đào tạo và xét công nhận tốt nghiệp. - Cử cán bộ đi thanh tra, kiểm tra các kỳ thi tuyển sinh, kết thúc học phần, thi tốt nghiệp ở các cơ sở liên kết đào tạo với đơn vị.

- Giúp lãnh đạo đơn vị thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trong nhà trƣờng nhƣ việc thực hiện đổi mới công tác quản lý giáo dục, thực hiện ba công khai: công khai về chất lƣợng giáo dục; công khai về đội ngũ, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập: công khai về tài chính;

- Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch đào tạo, việc tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ; thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết KNTC; thực hiện các chế độ chính sách đối với nhà giáo, ngƣời học;

- Công tác kiểm tra, quản lý chuyên môn; quản lý tài chính, tài sản.

- Kiểm tra việc thực hiện “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin” trong quản lý và trong hoạt động dạy học nhƣ việc thực hiện phần mềm: quản lý theo tín chỉ, khảo thí và đảm bảo chất lƣợng, quản lý học sinh sinh viên (cần nên rõ những thuận lợi, khó khăn, tồn tại cần khắc phục).

- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về liên kết đào tạo: Cơ sở pháp lý; thực hiện quy chế và các quy định về chuyên môn; điều kiện đảm bảo chất lƣợng; trách nhiệm của các bên tham gia liên kết; hiệu quả đào tạo.

- Thanh tra, kiểm tra việc quản lý, cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân theo Quyết định số 33/2007/QĐ - BGDĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.

* Thanh tra hành chính

Ngoài các cuộc thanh tra toàn diện, phòng TT-KT&ĐBCL tiến hành các cuộc thanh tra hành chính theo yêu cầu của lãnh đạo đơn vị, trong đó cần chú trọng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng (PCTN); Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí với các nội dung trọng tâm:

- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật PCTN, các quy định về PCTN trong ngành giáo dục.

- Xây dựng kế hoạch thực hiện PCTN của đơn vị.

- Tham gia xây dựng và kiểm tra việc thực hiện các chế độ định mực, tiêu chuẩn, kiểm tra việc thực hiện công khai trong đầu tƣ xây dựng; mua sắm thiết bị; sử dụng kinh phí, phƣơng tiện, văn phòng phẩm, chế độ học tập, nghiên cứu trong và ngoài nƣớc; hội nghị, hội thảo; thực hiện công khai, minh bạch trong các hoạt động của cơ quan, đơn vị.

- Thanh tra, kiểm tra quy trình, quy định về tuyển dụng, sử dụng cán bộ, viên chức làm hợp đồng tại đơn vị.

Từ những nội dung hoạt động thanh tra giáo dục trên đây bản thân tác giả đã xin ý kiến các chuyên gia và tiến hành xây dựng phiếu trƣng cầu ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về thực hiện nội dung thanh tra kết quả thu đƣợc

Bảng 2.5. Đánh giá của cán bộ quản lý về thực hiện nội dung thanh tra TT Nội dung Mức độ Thƣờng xuyên chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện SL % SL % SL %

1 Thanh tra hồ sơ quản lý Đào tạo 96 64 0 0 0 0 2 Thanh tra lƣu giữ văn bản quản lý 80 53,3 0 0 0 0 3 Thanh tra hoạt động giảng dạy của

giảng viên 90 60 0 0 0 0

4 Thanh tra giáo trình, đề cƣơng bài

giảng 73 48,7 20 13,3 0 0

5 Thanh tra công tác quản lý chuyên

môn của Khoa 85 56,6 0 0 0 0

6 Thanh tra công tác quản lý của Tổ

chuyên môn 60 40 0 0 0 0

7 Thanh tra công tác đổi mới phƣơng

pháp giảng dạy 40 26,6 10 6,67 0 0

8 Thanh tra công tác xây dựng phát

triển đội ngũ giảng viên 55 36,7 0 0 0 0

9 Thanh tra công tác quản lý sinh viên 52 34,6 0 0 0 0 10 Thanh tra ngân hàng đề thi và công

tác chấm thi 75 50 0 0 0 0

2.2.3. Mức độ thực hiện các nội dung thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên giảng viên

Về thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên ở trƣờng ĐHSP -ĐHTN, tác giả căn cứ vào tình hình thực tiễn đã tiến hành khảo sát: Việc thực hiện thanh tra theo các nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên.

Để nghiên cứu vấn đề này, tôi đã trƣng cầu ý kiến của các đối tƣợng đã nói ở trên, tham khảo ý kiến các chuyên gia và quan sát trực tiếp hoạt động quản lý thanh tra giảng dạy. Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 2.6. Đánh giá mức độ nhận thức các nội dung hoạt động thanh tra giảng dạy của giảng viên

TT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL %

1 Việc thực hiện qui chế chuyên môn 75 50,0 85 56,6 0 0 2 Việc thực hiện nội qui giờ giấc. 56 37,3 100 66,6 0 0 3 Thực hiện chƣơng trình, kế hoạch

giảng dạy 98 65,3 82 54,6 0 0

4 Đề cƣơng, bài giảng, giáo trình 95 63,3 85 56,6 0 0

5 Hồ sơ chuyên môn 18 12,0 110 73,3 0 0

6 Đổi mới phƣơng pháp dạy học. 75 50,0 69 46,0 0 0

7 Hƣớng dẫn sinh viên tự học, tự

nghiên cứu 56 31,1 123 68,7 0 0

8 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập,

nghiên cứu khoa học của sinh viên. 59 32,7 120 66,7 0 0

Nhƣ vậy, đa số ngƣời đựợc điều tra đều xác nhận các nội dung thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên nói trên đều cần thiết và quan trọng, các nội dung đều có quan hệ với nhau và đều góp phần đạt đƣợc mục tiêu của nhà trƣờng là nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo.

Các nội dung về thanh tra giảng dạy của giảng viên đang đƣợc thực hiện ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN là cần thiết và hoàn toàn hợp lý, vì đó là các yếu tố tạo nên chất lƣợng giáo dục- đào tạo của nhà trƣờng.

Bảng 2.7. Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN

TT Nội dung

Thƣờng

xuyên Ít khi Không SL % SL % SL %

1 Việc thực hiện qui chế chuyên môn 150 90,9 30 18,7 0 0 2 Việc thực hiện nội qui giờ giấc 160 96,9 18 10,9 0 0 3 Thực hiện chƣơng trình, kế hoạch

giảng dạy 165 100 10 6,06 0 0

4 Đề cƣơng, bài giảng, giáo trình 110 66,6 60 36,3 0 0

5 Hồ sơ chuyên môn 25 15,1 145 87,8 0 0

6 Công tác đổi mới phƣơng pháp

giảng dạy 102 61,8 70 42,4 0 0

7 Việc hƣớng dẫn sinh viên tự học,

nghiên cứu khoa học 45 27,2 110 66,6 0 0

8 Kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên

cứu khoa học của sinh viên 55 33,3 120 72,7 0 0

2.2.4. Về đội ngũ cán bộ thanh tra hiện nay của nhà trường

Từ năm 2006, khi thành lập Phòng Thanh tra, Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng giáo dục trƣờng ĐHSP - ĐHTN, cho đến nay số lƣợng cán bộ làm công tác thanh tra còn rất mỏng (03 cán bộ quản lý và 06 chuyên viên) chƣa đáp ứng đƣợc với số lƣợng công việc nhà trƣờng giao cho hàng năm; hơn thế, số lƣợng cán bộ này vừa làm công tác thanh tra, vừa làm công tác khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng GD cho nên còn gặp nhiều khó khăn và có sự chồng chéo trong quản lý và thực hiện nhiệm vụ. Trong quá trình thanh tra giảng dạy của giảng viên thƣờng phải huy động một số cán bộ, giảng viên có kinh nghiệm công tác giảng dạy, quản lý tham gia Đoàn thanh tra

Để có cơ sở đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN, tôi đã dùng phiếu trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, cán bộ thanh tra và giảng viên.

Bảng 2.8. Đánh giá đội ngũ cán bộ thanh tra

TT Nội dung

Rất tốt Tốt Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Phẩm chất đạo đức 90 60,0 85 56,6 0 0

2 Trình độ chuyên môn 55 36,6 98 65,3 28 15,0

3 Nghiệp vụ thanh tra (kỹ năng xem xét, kết luận, đánh giá vấn đề)

20 13,3 79 52,6 78 52,0

4 Kỹ năng giao tiếp trong thanh tra

Sự đánh giá này tƣơng đối khách quan và trung thực. Nói chung đội ngũ cán bộ thanh tra ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN đều có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình trong công việc.

Để nâng cao hiệu quả công tác thanh tra chuyên môn nói chung, thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên nói riêng cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác bồi dƣỡng, nâng cao năng lực, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra.

2.2.5. Thực hiện các hình thức thanh tra giảng dạy hiện nay ở trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Hiện nay ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN tiến hành thanh tra theo 2 hình thức: thƣờng xuyên theo kế hoạch và đột xuất. Để có cơ sở đánh giá hiệu quả các hình thức thanh tra, tôi dùng phiếu hỏi với các đối tƣợng nói trên, kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.9. Đánh giá hiệu quả hình thức thanh tra giảng dạy hiện nay đang thực hiện ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN Hình thức thanh tra Ý kiến đánh giá Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Yếu SL % SL % SL % SL % SL % Theo kế hoạch 55 36,7 68 45,3 43 28,6 0 0 0 0 Đột xuất 100 66,6 50 33,3 0 0 0 0 0 0

Từ kết quả trên thấy:

- 36,7% ý kiến đánh giá rất tốt và hình thức này giúp lãnh đạo nhà trƣờng nắm bắt một cách thƣờng xuyên chất lƣợng giảng dạy của giảng viên trên cơ sở giảng viên phải có ý thức duy trì thƣờng xuyên nền nếp chuyên môn và chất lƣợng giảng dạy.

- 45,3% ý kiến đánh giá tốt và hình thức này cung cấp thông tin thƣờng xuyên cho lãnh đạo nhà trƣờng để có cơ sở điều chỉnh hoạt động quản lý của mình và giúp đỡ giảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình một cách có hiệu quả.

- 28,6% ý kiến đánh giá tƣơng đối tốt và theo đó giảng viên là đối tƣợng thanh tra sẽ biết trƣớc đƣợc kế hoạch và sẽ có hình thức đối phó cho nên kết quả thanh tra có thể chƣa thực sự chính xác.

Đối với hình thức thanh tra đột xuất

- Có 66,6 ý kiến đánh giá rất tốt và nhƣ vậy đối tƣợng thanh tra không có sự chuẩn bị trƣớc nên sự đánh giá sẽ chính xác và khách quan hơn. Hình thức này sẽ duy trì đƣợc thƣờng xuyên nền nếp giảng dạy và các hoạt động của giảng viên trong nhà trƣờng.

- 33,3 ý kiến đánh giá tốt và cho rằng kết quả thanh tra phản ánh đúng thực trạng hoạt động giảng dạy song hình thức này chỉ áp dụng với một đối tƣợng nào đó nên phạm vi đánh giá không toàn diện và chỉ giới hạn ở một hoạt động nào đó.

Từ kết quả trên cho thấy nhà trƣờng đã duy trì thƣờng xuyên cả hai hình thức thanh tra: thƣờng xuyên theo kế hoạch và đột xuất, trong đó thanh tra thƣờng xuyên theo kế hoạch là nền tảng, đồng thời tăng cƣờng hình thức thanh tra đột xuất. Nhƣ vậy mới có cơ sở đánh giá chính xác chất lƣợng, hiệu quả hoạt động giảng dạy của giảng viên.

2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh tra trong các cơ sở giáo dục Đại học dục Đại học

Hệ thống các văn bản liên quan đến thanh tra giảng dạy; Cơ chế, chính sách liên quan đến cán bộ thanh tra; Năng lực đội ngũ cán bộ làm thanh tra; Sự ủng hộ, phối hợp của đội ngũ giảng viên; Hiệu lực thực thi pháp luật đối với thanh tra giảng dạy.

Nằm trong nội dung của hoạt động thanh tra chuyên môn trong các trƣờng ĐHTN nói chung và trƣờng ĐHSP - ĐHTN nói riêng, thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Kết quả khảo sát những yếu tố ảnh hƣởng đến thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 1.10. Những yếu tố ảnh hƣởng đến thanh tra hoạt động giảng dạy ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN hiện nay TT Nội dung Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Không ảnhhƣởng SL % SL % 0

1 Hệ thống văn bản pháp luật liên

quan đến thanh tra giảng dạy 150 100,0 0 0 0

2 Cơ chế, chính sách liên quan đến cán bộ thanh tra và cán bộ tham gia thanh tra

85 57,3 49 32,6 0

3 Năng lực cán bộ quản lý và cán

bộ thanh tra 150 100.0 0 0 0

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 47)