Các yếu tố ảnhhƣởng đến hoạt động thanh tra trong các cơ sở giáo

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 57)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Các yếu tố ảnhhƣởng đến hoạt động thanh tra trong các cơ sở giáo

dục Đại học

Hệ thống các văn bản liên quan đến thanh tra giảng dạy; Cơ chế, chính sách liên quan đến cán bộ thanh tra; Năng lực đội ngũ cán bộ làm thanh tra; Sự ủng hộ, phối hợp của đội ngũ giảng viên; Hiệu lực thực thi pháp luật đối với thanh tra giảng dạy.

Nằm trong nội dung của hoạt động thanh tra chuyên môn trong các trƣờng ĐHTN nói chung và trƣờng ĐHSP - ĐHTN nói riêng, thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Kết quả khảo sát những yếu tố ảnh hƣởng đến thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 1.10. Những yếu tố ảnh hƣởng đến thanh tra hoạt động giảng dạy ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN hiện nay TT Nội dung Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Không ảnhhƣởng SL % SL % 0

1 Hệ thống văn bản pháp luật liên

quan đến thanh tra giảng dạy 150 100,0 0 0 0

2 Cơ chế, chính sách liên quan đến cán bộ thanh tra và cán bộ tham gia thanh tra

85 57,3 49 32,6 0

3 Năng lực cán bộ quản lý và cán

bộ thanh tra 150 100.0 0 0 0

4 Sự phối hợp chặt chẽ giữa thanh tra ĐHTN và thanh tra các trƣờng ĐH thành viên

TT Nội dung Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Không ảnhhƣởng SL % SL % 0

5 Sự ủng hộ, phối hợp của đội ngũ cán bộ giảng viên với hoạt động thanh tra giảng dạy

144 96,0 15 22,5 0

6 Hiệu lực thực thi pháp luật đối với

thanh tra hoạt động giảng dạy 121 80,6 20 13,3 0 7 Các điều kiện về tài chính, cơ sở vật

chất, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ thanh tra

100 66,6 40 26,6 0

8 Sự chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp quản lý trong ĐHTN đối với hoạt động thanh tra

150 100,0 0 0 0

9 Hiệu quả các lớp tập huấn về thanh

tra giáo dục 120 80,0 35 23,3 0

Những yếu tố ảnh hƣởng mạnh đến đến công tác thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN hiện nay là:

- Hệ thống các văn bản liên quan đến thanh tra giảng dạy: Đó là cơ sở để cụ thể hóa công tác thanh tra, kiểm tra trong các đơn vị nhà trƣờng đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên. Đây là yếu tố có tác động rất mạnh tới công tác quản lý thanh tra hoạt động giảng dạy.

- Cơ chế, chính sách liên quan đến cán bộ thanh tra: Tạo điều kiện cho cán bộ thanh tra đi học tập bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn; có chế

độ bồi dƣỡng hợp lý với cán bộ thanh tra và sự đảm bảo về tài chính, cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đựơc giao.

- Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra: Là yếu tố quyết định trực tiếp đến hiệu quả và chất lƣợng công tác thanh tra vì đó là chủ thể thực hiện các cuộc thanh tra.

- Sự ủng hộ, phối hợp của đội ngũ giảng viên: Là đối tƣợng của công tác thanh tra hoạt động giảng dạy. Trên cơ sở nhận thức đúng về thẩm quyền, mục đích, vai trò, vị trí, trách nhiệm, quyền hạn của công tác thanh tra sẽ tạo điều kiện giúp đỡ, phối hợp để lực lƣợng thanh tra hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Hiệu lực thực thi pháp luật đối với thanh tra giảng dạy: Bên cạnh việc động viên, khuyến khích phải xử lý nghiêm với những giảng viên vi phạm trong lĩnh vực giảng dạy.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn

- Dƣới sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng, Ban Giám hiệu phòng Thanh tra, Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng giáo dục lập kế hoạch thanh tra trong năm học.

- Phòng Thanh tra, Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng giáo dục triển khai kế hoạch và tổ chức thực hiện thanh tra năm học xuống các Khoa/ Tổ bộ môn (sau khi đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt).

- Chủ trì phối hợp với các đơn vị tổ chức Đoàn thanh tra, kiểm tra định kỳ (theo kế hoạch) hoặc đột xuất theo sự chỉ đạo và yêu cầu của Hiệu trƣởng.

- Tham mƣu giúp Hiệu trƣởng giải quyết đơn thƣ phản ánh, khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.

- Xây dựng kế hoạch và đôn đốc các đơn vị thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 57)