Nội dung hoạt động thanh tra chuyên môn

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 30)

8. Cấu trúc của luận văn

1.3.2. Nội dung hoạt động thanh tra chuyên môn

Thanh tra chuyên môn: Thanh tra nhà trƣờng, công tác giảng dạy giáo dục của giảng viên, việc học tập của sinh viên.

Thanh tra công tác quản lí hoạt động chuyên môn.Tùy theo đối tƣợng TTGD mà tiến hành theo những nội dung cụ thể. Đó là thanh tra công tác giảng dạy của giáo viên cần tập trung vào các mặt: Nhƣ việc thực hiện qui chế chuyên môn, bài giảng, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, phong cách của giáo viên, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập...

1.3.3. Phương pháp, hình thức hoạt động thanh tra chuyên môn

Phương pháp hoạt động thanh tra chuyên môn:

Là cách thức tác động bằng những phƣơng tiện khác nhau phù hợp với đặc điểm, điều kiện của nhà trƣờng, đáp ứng đƣợc những yêu cầu thực tiễn đặt ra.

Hình thức hoạt động thanh tra:

Hoạt động thanh tra trong cơ sở giáo dục đại học, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp đƣợc tiến hành theo hai hình thức:

* Thanh tra thƣờng xuyên đƣợc tiến hành theo chƣơng trình, kế hoạch thanh tra hàng năm do Hiệu trƣởng phê duyệt và đƣợc thông báo trƣớc cho đối tƣợng thanh tra, các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan.

* Thanh tra đột xuất đƣợc tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do Hiệu trƣởng giao.

Kết luận chƣơng 1

Ở chƣơng này, tôi hệ thống hóa các khái niệm cơ bản về: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trƣờng học, quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh tra chuyên môn. Từ đó làm cơ sở để nghiên cứu thực trạng về công tác thanh tra chuyên môn ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy của giảng viên và việc học tập của sinh viên ngày càng phát triển.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

2.1. Những nét khái quát chung về trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Trƣờng đại học sƣ phạm thuộc Đại học Thái nguyên tiền thân là Trƣờng Đại học Sƣ phạm Việt bắc thành lập năm 1966. Sau hơn 40 năm xây dựng và phát triển, qua mỗi giai đoạn, Trƣờng đã từng bƣớc trƣởng thành vững chắc.

Giai đoạn 1966 - 1976: Theo điều 2 của Quyết định số 127/ CP của Hội đồng Chính phủ ngày 18 tháng 7 năm 1966 “Trƣờng Đại học Sƣ phạm Việt Bắc có nhiệm vụ: a) Đào tạo giáo viên cấp 3 phổ thông, giáo viên cấp 3 bổ túc văn hóa cho các tỉnh miền núi; b) Bổ túc văn hóa và nghiệp vụ Sƣ phạm cho giáo viên cấp 2, cấp 3 phổ thông, giáo viên cấp 2, cấp 3 bổ túc văn hóa công tác ở miền núi”.

Địa điểm ban đầu của Trƣờng đặt tại địa phận hai xã Vinh Quang và Đức Lƣơng (nay là xã Phú lạc), huyện Đại Từ, Tỉnh Bắc Thái (nay là Tỉnh Thái Nguyên). Từ năm 1970, Trƣờng chuyển về Thành phố Thái Nguyên. Trong hoàn cảnh chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ diễn ra ác liệt, điều kiện vật chất vô cùng khó khăn, cán bộ và sinh viên của Trƣờng đã kết hợp giảng dạy, học tập với lao động sản xuất; chủ động giải quyết các nhu cầu thiết yếu về ăn, ở, học tập và nghiên cứu khoa học; quyết tâm vƣợt qua mọi khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị đƣợc Đảng và nhà nƣớc giao phó. Cũng ngay từ những bƣớc đầu tiên, Trƣờng đã đặc biệt chú trọng xây dựng mục tiêu, chƣơng trình đào tạo và phƣơng pháp dạy học, coi đó là những hoạt động có ý nghĩa quyết định để

miền núi, đồng thời cũng là trung tâm văn hóa và khoa học của vùng Việt Bắc, Trƣờng luôn gắn các hoạt động giảng dạy, NCKH với thực tế giáo dục miền núi, thực tế sản xuất, chiến đấu và đời sống ở địa phƣơng; góp phần đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục miền núi theo đúng chính sách dân tộc của Đảng. Những khóa SV đầu tiên ra trƣờng đã đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp bách về nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển giáo dục ở các tỉnh thuộc khu vực Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên… Trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là thời kì chống đế quốc Mĩ xâm lƣợc, hàng trăm CB và SV của Trƣờng đã xung phong lên đƣờng nhập ngũ, tham gia chiến đấu trên chiến trƣờng miền Nam và làm nhiệm vụ Quốc tế trên mặt trận Lào, Campuchia; không ít ngƣời đã đổ máu ở chiến trƣờng, nhiều ngƣời đã anh hùng hi sinh, góp phần thực hiện nhiệm vụ lịch sử của đất nƣớc.

Giai đoạn 1976 - 1994: Sau ngày Bắc - Nam thống nhất, trong hoàn cảnh đất nƣớc có nhiều chuyển biến, CB và SV toàn trƣờng đã nỗ lực vƣơn lên đáp ứng kịp thời những nhiệm vụ mới, cùng toàn Ngành thực hiện cải cách giáo dục trong cả nƣớc.

Năm 1991, theo Quyết định của Hội đồng Bộ trƣởng, Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Việt Bắc đƣợc sáp nhập vào Trƣờng Đại học Sƣ phạm Việt Bắc. Đây là một điều kiện thuận lợi góp phần mở rộng quy mô và các loại hình đào tạo. Trƣờng đẫ khẩn trƣơng tiến hành đổi mới chƣơng trình đào tạo và phƣơng pháp dạy học, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học. Chính vì vậy, chất lƣợng đào tạo của Trƣờng đƣợc giữ vững, nhiều mặt đƣợc nâng cao.

Giai đoạn đến 1994 đến: Năm 1994 Đại học Thái Nguyên đƣợc thành lập, Đại học Sƣ phạm Việt Bắc trở thành trƣờng thành viên của Đại học Thái Nguyên. Đại học Thái nguyên có nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học, Sau đại học thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ, Nông

nghiệp, Kinh tế, Giáo dục, y tế…; tổ chức NCKH và chuyển giao công nghệ gắn với giảng dạy, đào tạo và phục vụ sản xuất, đời sống. Việc thành lập Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi để các trƣờng thành viên cùng nhau phát triển trên cơ sở tập trung đội ngũ cán bộ có trình độ cao; tập trung nguồn tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và NCKH.

Trƣờng Đại học Sƣ phạm là một thành viên của Đại học Thái Nguyên đã nhanh chóng chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý; tập trung nguồn lực xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy; đổi mới mục tiêu; nội dung chƣơng trình và phƣơng thức Đảng và Nhà nƣớc giao phó trong giai đoạn mới. Từ 7 khoa cơ bản (khi mới thành lập), đến nay quy mô đào tạo của Trƣờng đã phát triển thành 15 ngành với 26 chƣơng trình đào tạo, trong đó có các chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ (20 chuyên ngành) và Tiến sĩ (10 chuyên ngành). Trung tâm Ngoại ngữ, Trung tâm Tin học và Trƣờng Trung học phổ thong thực hành của Trƣờng cũng là địa chỉ đào tạo, giáo dục có uy tín. Đối tƣợng tuyển sinh trƣớc chỉ ở khu vực miền núi, nay đã mở rộng đến các tỉnh miền xuôi. Các loại hình đào tạo cũng đƣợc đa dạng hóa, đáp ứng nhu cầu xã hội; cùng với hệ Chính quy còn có hệ: Không chính quy, Liên kết đào tạo trong nƣớc, Liên kết đào tạo với nƣớc ngoài.

Trƣờng vừa thực hiện nhiệm vụ đào tạo, vừa đảm nhiệm việc bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục cho các tỉnh miền núi phía Bắc; giúp đỡ nhiều tỉnh miền núi nâng cấp trƣờng Trung học Sƣ phạm thành trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm.

Các tổ chức đoàn thể trong Trƣờng ngày càng mở rộng, hoạt động hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho công tác đào tạo.

Trƣờng đã đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng: 1 Huân chƣơng Độc lập hạng Nhất 1, Huân chƣơng Độc lập hạng Nhì, 1 Huân chƣơng Độc lập hạng Ba, 1 Huân chƣơng Lao động hạng Nhất, 2 Huân chƣơng Lao động hạng Nhì, 2 Huân chƣơng Lao động hạng Ba. Công đoàn Trƣờng đƣợc tặng thƣởng 1 Huân chƣơng Lao động hạng Ba.

2.1.2. Mô hình tổ chức của trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Về mô hình tổ chức hiện nay, trƣờng Đại học Sƣ phạm có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định của Bộ GD&ĐT, đồng thời tuân thủ theo đúng quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học Thái Nguyên.

Cơ cấu tổ chức của Trƣờng bao gồm: Ban Giám hiệu, 8 Phòng chức năng (Phòng Hành chính - Tổ chức, Phòng Kế hoạch - Tài chính, Phòng Đào Tạo, Phòng Quản lý khoa học - hợp tác quốc tế, Phòng Thanh tra Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Phòng công tác HS-SV, Phòng Quản trị - Phục vụ, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học; 13 Khoa: (Khoa Toán,Vật lý, Hóa học, Sinh - KTNN, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục chính trị, Thể dục thể thao, Tâm lý - GD, GD Trung học cơ sở, GD Tiểu Học, GD Mầm Non); 02 Bộ môn: Bộ môn Ngoại ngữ, Bộ môn Nghệ Thuật và các đơn vị trực thuộc: (Trung tâm tin học, Trung tâm Ngoại ngữ, Trƣờng THPT Thực hành, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Trung tâm phát triển kỹ năng sƣ phạm, Ban quản lý kí túc xá, Ban bảo vệ).

Trƣờng đã duy trì hiệu lực của cơ cấu tổ chức theo phân cấp quản lý để điều hành mọi hoạt động một cách hiệu quả.

* Cơ cấu tổ chức hành chính của Trƣờng ĐHSP - ĐHTN đƣợc mô tả

theo sơ đồ sau

CÔNG ĐOÀN HỘI ĐỒNG

KHOA HỌC – ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG THI ĐUA – KHEN

THƢỞNG

PHÕNG ĐÀO TẠO TAOTAO

PHÕNG ĐÀO TẠO TẠO PHÒNG QLKH – HTQT PHÒNG THANH TRA KHẢO THÍ & ĐBCLGD PHÒNG C. TÁC - HSSV P. QUẢN TRỊ - PHỤC VỤ PHÒNG HÀNH CHÍNH – T. CHỨC PHÕNG QUẢN LÍ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

PHÒNG

KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH

CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC

TRUNG TÂM TIN HỌC

TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ TRƢỜNG THPT THỰC HÀNH TT THÔNG TIN - TV TT P. TRIỂN KĨ NĂNG SP ĐOÀN TNCS HCM HỘI SINH VIÊN HỘI CỰU CHIẾN BINH

KHOA TOÁN KHOA VẬT LÝ KHOA HÓA HỌC KHOA SINH - KTNN KHOA NGỮ VĂN KHOA LỊCH SỬ KHOA ĐỊA LÝ KHOA GDCT - LLMLN KHOA THỂ DỤC - TT KHOA TÂM LÝ - GD KHOA GD THCS KHOA GD TIỂU HỌC KHOA GD MẦM NON BỘ MÔN NGOẠI NGỮ ĐẢNG ỦY

BAN GIÁM HIỆU

CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG

2.1.3. Quy mô đào tạo và chất lượng đội ngũ của trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên

2.1.3.1. Quy mô, ngành nghề đào tạo Quy mô đào tạo: Quy mô đào tạo:

Hiện nay trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái nguyên có khoảng 17.886 sinh viên chính quy và các loại hình đào tạo khác hiện đang học tập tại trƣờng

Bảng 2.1. Quy mô sinh viên của trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

STT Chƣơng trình đào tạo Số NCS Số học viên Cao học Số SV đại học Số SV Cao đẳng Học sinh Trung cấp Tổng số 1. Đại học, cao đẳng 11986 168 0 12428 1 Văn 1498 1498 2 Văn CLC 65 65 3 Sử 1013 1013 4 Địa 870 870 5 GDCT 406 406 6 Mầm Non 693 893 7 Tâm lý 191 191 8 Tiểu Học 723 723 9 TH-TAnh 51 51 10 Âm nhạc 77 77 11 Mỹ Thuật 67 67 12 Văn- Sử 297 168 465 13 Văn- Địa 370 370 14 Toán 1304 1304

STT Chƣơng trình đào tạo Số NCS Số học viên Cao học Số SV đại học Số SV Cao đẳng Học sinh Trung cấp Tổng số 15 Toán CLC 52 52 16 SP Tin 197 197 17 Lý 770 770 18 Hóa 670 670 19 TDTT 714 714 20 GDQP 267 267 21 Sinh 975 975 22 Sinh CLC 24 24 23 Sinh - KTNN 17 17 24 Toán- Lý 292 126 454 25 Toán- Tin 214 214 26 Sinh- Hóa 169 112 281 2. Sau đại học Tiến sĩ 88 1 Di truyền 12 2 Giáo dục 24 3 PPGD Vật lý 5 4 Giải tích 14 5 PPGD Sinh 6 6 Quản lý GD 8 7 Sinh thái 7 8 Văn học VN 12

STT Chƣơng trình đào tạo Số NCS Số học viên Cao học Số SV đại học Số SV Cao đẳng Học sinh Trung cấp Tổng số Thạc sĩ 913 1 Toán giải tích 48 2 Đại số & LT số 20 3 LL&PPDH bộ môn Toán 35 4 LL&PPDH bộ môn Lý 60

5 Hóa hữu cơ 7

6 Hóa phân tích 35

7 Hóa vô cơ 25

8 Di truyền học 11

9 LL&PPDH bộ môn Sinh 19

10 Sinh thái học 28 11 Sinh học thực nghiệm 3 12 Văn học VN 63 13 LL&PPDH bộ môn Văn - TV 18 14 Ngôn ngữ học 23 15 Lịch sử VN 51 16 Địa lý học 28 17 Địa lý tự nhiên 2

18 LL&PPDH bộ môn Địa 4

19 Giáo dục học 14

20 Quản lý GD 419

Các ngành nghề đào tạo:

Trƣờng đã có đủ chƣơng trình và kế hoạch đào tạo chi tiết mang tính khoa học theo các quy định của Bộ GD&ĐT. Trong quá trình xây dựng chƣơng trình, Trƣờng căn cứ vào các quy định và chƣơng trình khung của Bộ GD&ĐT, tham khảo một số chƣơng trình của một số trƣờng đại học thuộc khối ngành Sƣ phạm (ĐHSP Hà Nội, ĐH Vinh, ĐHSP Huế).

Chƣơng trình đào tạo của Trƣờng có mục tiêu rõ ràng, cụ thể có cấu trúc hợp lý, đƣợc thiết kế một cách có hệ thống; đáp ứng yêu cầu đào tạo của giáo viên theo quy định của Bộ GD&ĐTcũng nhƣ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của từng trình độ đào tạo, đáp ứng linh hoạt nhu cầu thị trƣờng lao động, đặc biệt là nhu cầu nhân lực của khu vực miền núi phia Bắc. Trƣờng thƣờng xuyên rà soát, bổ sung, điều chỉnh nhằm có đƣợc chƣơng trình đào tạo tiên tiến, hiện đại. Ngoài các chƣơng trình đào tạo hệ chính quy, Trƣờng còn có các chƣơng trình đào tạo theo hƣớng liên kết, liên thông.

Bảng 2.2. Thống kê chƣơng trình đang đào tạo tại trƣờng (tháng 9/ 2012)

Stt I - CÁC CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

1 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Toán học

2 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Toán học chất lƣợng cao 3 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Tin học

4 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Vật lý 5 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Hóa học 6 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Ngữ văn

7 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Ngữ văn chất lƣợng cao 8 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Lịch sử

10 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Sinh học 11 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Sinh - KTNN 12 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Sinh chất lƣợng cao 13 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Giáo dục Thể chất

14 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm GD Thể chất - Quốc phòng 15 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Giáo dục chính trị

16 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạmTâm lý - Giáo dục 17 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Giáo dục Mầm nom 18 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Giáo dụcTiểu học 19 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Tiểu học Tiếng Anh 20 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Toán - Tin

21 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Toán - Lý 22 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Văn - Sử 23 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Văn - Địa 24 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Sinh - Hóa 25 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Âm nhạc 26 Chƣơng trình khung giáo dục đại học, Sƣ phạm Mỹ thuật

II - CÁC CHƢƠNG TRÌNH LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC

27 Chƣơng trình khung liên thông, Sƣ phạm Toán học 28 Chƣơng trình khung liên thông, Sƣ phạm Ngữ văn

III - CÁC CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CAO ĐẲNG

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 30)