Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 82)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3.5. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Ý kiến nhận xét về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Các biện pháp Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả

thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % Biện pháp 1 91 70,0 39 30,0 0 0 37 28,5 93 71,5 0 0 Biện pháp 2 89 68,5 41 31,5 0 0 40 30,8 90 69,2 0 0 Biện pháp 3 68 52,3 62 47,7 0 0 37 28,5 71 54,6 22 16,9 Biện pháp 4 63 48,5 65 50,0 2 1,5 34 26,2 82 63,0 14 10,8 Biện pháp 5 55 42,3 71 54,6 4 3,1 38 29,2 76 58,5 16 12,3 Cả 5 biện pháp đề xuất đều rất cần thiết cho hoạt động thanh tra giảng dạy của giảng viên.Ba biện pháp đầu đƣợc đánh giá ở mức độ cao (rất cần thiết và cần thiết 100%). 70 68.5 52.3 48.5 42.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, cán bộ thanh tra và đội ngũ giảng viên về thanh tra giáo dục là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động thanh tra giảng dạy hiện nay ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN. Chỉ có nhận thức đúng về hoạt động này, TTGD mới thực sự quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên. Cán bộ quản lý thanh tra có thể chỉ đạo, điều hành hoạt động thanh tra theo đúng yêu cầu đặt ra

Biện pháp 2 cũng là biện pháp hết sức quan trọng đƣợc tất cả các đối tƣợng trong nhà trƣờng quan tâm vì nó tác động trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả hoạt động thanh tra giảng dạy của giảng viên. Biện pháp này nhằm trang bị cho đội ngũ cán bộ TTGD những kiến thức về pháp luật, những qui định trong hoạt động giảng dạy, những kỹ năng cần thiết và nghiệp vụ thanh tra cơ bản giúp họ có đủ khả năng và tự tin hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đảm bảo đúng nhiệm vụ, thẩm quyền theo qui định.

Biện pháp 3 là biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thanh tra có căn cứ cần thiết để thực hiện đúng nhiệm vụ của minh với việc ra đƣợc những kết luận chính xác, khách quan, trung thực. 2 biện pháp còn lại cũng thu đƣợc kết quả đánh giá khá cao. Tuy nhiên biện pháp 4 có 5 ý kiến đánh giá là không thực sự cần thiết, trong đó biện pháp 4 có 02 ý kiến cho rằng vì công tác thống kê, trang bị phƣơng tiện kỹ thuật là việc làm bắt buộc, tất nhiên và kết luận cuối cùng vẫn phụ thuộc vào những kết luận của cán bộ thanh tra. Biện pháp 5 có 04 ý kiến cho rằng không cần thiết vì có lẽ họ cho rằng đây là việc làm đƣơng nhiên theo qui định của hệ thống TTGD trong ĐHTN hoặc thẩm quyền thanh tra trong các nhà trƣờng là thuộc Hiệu trƣởng, Hiệu trƣởng tự chịu trách nhiệm là chính.

71.5 69.2 54.6 63 58.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5

Hình 3.2. Mức độ rất khả thi của các biện pháp

Nói chung cả 5 biện pháp đƣa ra lấy ý kiến đều có tính khả thi cao. Biện pháp 1, biện pháp 2 chiếm tỷ lệ 100% về mức độ khả thi và rất khả thi. Biện pháp 3 có tỷ lệ 54,6; Biện pháp 4 có tỷ lệ 63,0; Biện pháp 5 có tỷ lệ 58,5 ý kiến ở mức độ khả thi cũng tƣơng đối cao.

Đây cũng là 5 biện pháp hết sức cần thiết trong công tác thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên ở trƣờng Đại học Sƣ phạm nói riêng và các trƣờng thành viên của Đại học Thái Nguyên nói chung.

Kết luận chƣơng 3

Dựa vào số liệu thu thập đƣợc qua lấy ý kiến nhận xét về thanh tra giảng dạy của giảng viên ở trƣờng ĐHSP - ĐHTN, chúng tôi đề xuất 6 nguyên tắc và 5 biện pháp thanh tra giáo dục:

Nguyên tắc hoạt động thanh tra:

1. Tuân theo pháp luật; đảm bảo chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời.

2. Không trùng lập về phạm vi, đối tƣợng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thƣờng của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tƣợng thanh tra.

Từ những nguyên tắc về thanh tra giáo dục chúng tôi xin đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nhƣ sau:

Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, cán bộ thanh tra và đội ngũ giảng viên về thanh tra giáo dục.

Biện pháp 2: Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao kiến thức về pháp luật chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ làm công tác thanh tra.

Biện pháp 3: Xây dựng ban hành hệ thống văn bản chi tiết hƣớng dẫn hoạt động thanh tra chuyên môn, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng.

Biện pháp 4: Đảm bảo công tác thống kê, thông tin về thanh tra hoạt động giảng dạy, trang bị các phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ tốt công tác thanh tra.

Biện pháp 5: Xây dựng quy trình thanh tra chuyên môn.

Kết quả khảo sát cho thấy 5 biện pháp này có thể áp dụng đƣợc trong thực tiễn và có tính khả thi cao.

Để năm biện pháp trên thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn, ngoài sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Hiệu trƣởng, các cấp quản lý sự nỗ lực cố gắng của phòng Thanh tra, Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng giáo dục còn cần phải có sự ủng hộ, phối hợp của đội ngũ giảng viên và tất cả các lực lƣợng trong nhà trƣờng.

Tuy nhiên, biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn của Hiệu trƣởng không chỉ dựa trên cơ sở lý thuyết mà còn dựa trên cơ sở thực tiễn của trƣờng ĐHSP -ĐHTN.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)