5. Bố cục của luận văn
1.3. Các yếu tố tác động đến cơng tác quản lý thu thuế TNDN
1.3.1. Các chính sách quản lý của Nhà nước và chính sách thuế TNDN
Các cơ quan thuế thực hiện cơng tác quản lý thuế TNDN trên cơ sở các chính sách quản lý của Nhà nƣớc, việc thực hiện các chính sách đĩ cĩ đƣợc thuận lợi hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào chính bản thân các chính sách đĩ. Nếu Nhà nƣớc xây dựng các chính sách đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện thì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
cơng tác quản lý sẽ đƣợc thuận lợi, ngƣợc lại nếu các chính sách đĩ phức tạp thì sẽ gây khĩ khăn trong quản lý, thậm chí cịn tạo ra nhiều kẽ hở để kẻ xấu lợi dụng chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nƣớc. Ngồi các chính sách về thuế, các chính sách quản lý khác của Nhà nƣớc cũng ảnh hƣởng rất lớn đến cơng tác quản lý thuế TNDN.
Các quy định, chính sách quản lý của Nhà nƣớc đối với nền kinh tế bằng pháp luật hay các chính sách phân cấp quản lý thu của Trung ƣơng đều ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý thuế TNDN một cách gián tiếp hoặc trực tiếp. Việc phân cấp quản lý thu nếu khơng phù hợp với khả năng của từng cấp, từng bộ phận sẽ gây khĩ khăn, làm giảm hiệu quả trong cơng tác quản lý. Cĩ những trƣờng hợp, việc phân cấp quản lý vƣợt quá năng lực nên các bộ phận khơng hồn thành đƣợc nhiệm vụ, tuy nhiên nếu phân cấp dƣới năng lực thì sẽ gây nên sự trì trệ, khơng phát huy hết hiệu quả trong cơng tác.
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý
Cơng tác tổ chức bộ máy quản lý cĩ vai trị rất quan trọng trong cơng tác quản lý thuế TNDN. Dù cĩ chính sách đúng đắn, hợp lý nhƣng việc tổ chức bộ máy quản lý khơng phù hợp với trình độ chuyên mơn, bộ máy tổ chức chồng chéo... thì cơng tác quản lý khơng thể đạt hiệu quả cao đƣợc. Do đĩ cơng tác quản lý thuế địi hỏi cơ quan thuế phải luơn luơn kiện tồn bộ máy tổ chức quản lý thuế TNDN.
1.3.3. Nguồn nhân lực
Nhân lực là yếu tố quyết định trong mọi hoạt động, trên mọi lĩnh vực. Nếu đội ngũ nhân lực khơng đủ khả năng về trình độ, thể lực... thì khơng thể hồn thành đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao. Do đĩ, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của cán bộ ngành thuế cĩ vai trị quyết định đến thành cơng trong việc thực hiện luật thuế TNDN, đĩ là yếu tố hết sức quan trọng. Nếu ngƣời quản lý mà khơng nắm vững các quy định, chính sách, quy trình nghiệp vụ thì cơng tác quản lý khơng thể đạt kết quả cao. Cán bộ thuế phải là ngƣời trực tiếp phổ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
biến, hƣớng dẫn cho nhân dân, đối tƣợng nộp thuế về các chính sách, quy định về thuế để mọi ngƣời hiểu và chấp hành đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế thì cơng tác quản lý thuế mới cĩ thể đạt hiệu quả cao.
Để thực hiện tốt cơng tác quản lý thuế TNDN địi hỏi đội ngũ cán bộ thuế phải cĩ trình độ chuyên mơn cao, sẽ tạo điều kiên thuận lợi cho cơng tác quản lý thuế. Một cán bộ thuế cĩ hiểu biết sâu, rộng nắm bắt chặt chẽ về cơng tác thuế, chính sách thuế sẽ rất nhạy bén trong cơng tác quản lý thuế, họ sẽ nhanh chĩng phát hiện những trƣờng hợp gian lận, trốn thuế từ đĩ sẽ cĩ những biện pháp ngăn chặn kịp thời, trách thất thu cho ngân sách nhà nƣớc.
Trƣớc đây, các doanh nghiệp đều do cơ quan quản lý thuế theo quy trình khép kín. Nghĩa là mỗi cán bộ quản lý thuế đƣợc phân cơng phụ trách một số lƣợng doanh nghiệp nhất định, chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, đơn đốc, kê khai và quyết tốn thuế. Hàng tháng, cán bộ quản lý đến doanh nghiệp đối chiếu và xác nhận vào tờ khai thuế của doanh nghiệp. Cơ chế quản lý này đã tạo kẽ hở cho các doanh nghiệp thơng đồng với cán bộ thuế trực tiếp quản lý doanh nghiệp mình để gian lận trốn tránh nghĩa vụ thuế. Hiện nay, cơng tác quản lý thuế đã cĩ sự thay đổi nhƣng khơng thể xem nhẹ tinh thần trach nhiệm của cán bộ làm cơng tác thuế. Một cán bộ thuế bên cạnh việc đƣợc đào tạo chuyên sâu về chuyên mơn cần phải cĩ cái “tâm” của ngƣời quản lý. Đạo đức của ngƣời cán bộ trƣớc hết thể hiện ở đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tƣ phục vụ nhân dân, khơng tƣ lợi riêng cho bản thân mình, thực hiện theo đúng tuyên ngơn của ngành Thuế Việt Nam: “ Minh bạch - Chuyên nghiệp - Liêm chính - Đổi mới ”
1.3.4. Điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật
Thuế TNDN là sắc thuế của nền kinh tế phát triển. Khi nền kinh tế phát triển ổn định thì hàng hố cũng thƣờng xuyên ổn định, vì thế sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của xã hội phát triển, giá cả ở khâu sau luơn cao hơn khâu trƣớc, khi đĩ thuế TNDN đầu ra luơn lớn hơn thuế TNDN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
đầu vào, tạo nguồn thu lớn và ổn định cho ngân sách Nhà nƣớc, giảm các trƣờng hợp khấu trừ thuế, hồn thuế.
Một nền kinh tế phát triển khơng chỉ làm tăng nguồn thu cho ngân sách mà cịn tạo điều kiện phát triển cơng nghệ, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật... Cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển sẽ làm giảm thời gian và chi phí trong cơng tác quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý. Trình độ khoa học kỹ thụât, sự hỗ trợ của các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại và trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong cơng tác quản lý thuế, đặc biệt là trang thiết bị tin học ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả cơng tác quản lý thuế TNDN. Đặc biệt, việc áp dụng cơng nghệ tin học vào quản lý sẽ giúp cho cơ quan thuế quản lý chặt chẽ doanh số, chi phí, tình hình hoạt động và chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của đối tƣợng nộp thuế, hạn chế đƣợc tình trạng gian lận trốn thuế. Việc quản lý thuế trên máy tính sẽ giảm đáng kể khối lƣợng cơng việc thủ cơng trƣớc đây, làm giảm thời gian cho cơng tác quản lý và đẩy nhanh cơng tác thu nộp thuế. Việc nối mạng vi tính trong tồn ngành thuế sẽ rút ngắn thời gian chuyển phát tài liệu, số liệu trên phạm vi cả nƣớc làm tăng hiệu quả cơng tác quản lý thuế. Cấp trên cĩ thể theo dõi tình hình hoạt động của cấp dƣới dễ dàng, nhanh chĩng để kịp thời đƣa ra các biện pháp khắc phục khĩ khăn và uốn nắn các sai sĩt cho cấp dƣới...
1.3.5. Kỷ luật kế tốn, tài chính, quan hệ thanh tốn
Cơng tác hạch tốn, kế tốn và quản lý, sử dụng hố đơn, chứng từ ảnh hƣởng rất lớn đến cơng tác quản lý thuế TNDN. Bởi vì hố đơn, chứng từ là căn cứ pháp lý thực hiện việc khai thuế, tính thuế TNDN, do đĩ, việc ghi chép sổ sách kế tốn đầy đủ, thống nhất, sử dụng hố đơn, chứng từ đúng quy định sẽ tạo điều kiện thu thuế đầy đủ, tránh nhầm lẫn, chống thất thu thuế, giúp cho quy trình tự khai, tự tính thuế của đơn vị giảm đƣợc sai sĩt, hạn chế đƣợc tình trạng gian lận. Việc thực hiện chế độ hố đơn, chứng từ trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân cĩ thể coi là điều kiện tiên quyết để thực hiện thuế TNDN, vì muốn xác định đƣợc TNDN của hàng hố, dịch vụ thì doanh nghiệp phải thực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
hiện ghi chép đầy đủ để xác định đƣợc đầu ra, đầu vào phản ánh chính xác, trung thực các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra và phải cĩ đầy đủ hố đơn, chứng từ để chứng minh các số liệu đĩ.
Trình độ phát triển của quan hệ thanh tốn trong nền kinh tế cũng ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý thuế TNDN. Việc thanh tốn bằng tiền mặt nhƣ hiện nay đang gây khĩ khăn, chậm trễ cho cơng tác thu thuế, nếu hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt phát triển thì việc thu nộp thuế sẽ đơn giản và hiệu quả hơn nhiều. Khi đĩ, đối tƣợng nộp thuế cĩ thể nộp thuế vào Kho bạc Nhà nƣớc thơng qua các ngân hàng, cịn cán bộ quản lý thuế sẽ dễ dàng xác định đƣợc các hoạt động cũng nhƣ doanh thu và chi phí của đối tƣợng nộp thuế thơng qua hệ thống tài khoản của họ ở ngân hàng, điều đĩ sẽ làm giảm thời gian thu ngân sách, tránh đƣợc tình trạng chây ỳ của đối tƣợng nộp thuế, hạn chế đƣợc tình trạng thất thu do bỏ sĩt khi tính thuế và hạn chế đƣợc tình trạng gian lận trong kê khai tính thuế của đối tƣợng nộp thuế.
1.3.6. Cơng tác kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lý Nhà nước
Bên cạnh việc xây dựng các chính sách, thì cơng tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các chính sách đĩ cĩ vai trị rất lớn ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý thuế TNDN. Cơng tác kiểm tra, thanh tra của các cơ quan Nhà nƣớc cĩ vai trị đảm bảo cơng bằng trong xã hội và sự cơng minh của pháp luật. Nĩ làm tăng ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của đối tƣợng nộp thuế cũng nhƣ ý thức trách nhiệm của cán bộ thuế, gĩp phần ngăn chặn tình trạng tiêu cực, gian lận. Tuy nhiên sau khi kiểm tra phát hiện các trƣờng hợp vi phạm mà khơng xử lý kịp thời, nghiêm minh thì cũng khơng cĩ tác dụng răn đe, giáo dục các đối tƣợng vi phạm. Do đĩ, việc cĩ các quy định xử lý vi phạm và chế độ thi đua, khen thƣởng thích hợp sẽ gĩp phần tích cực nâng cao hiệu quả cho cơng tác quản lý thuế.
Nhìn chung cơng tác quản lý thuế chịu sự tác động trực tiếp của rất nhiều các yếu tố khác nhau, cả những yếu tố khách quan và chủ quan.Trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
đĩ cĩ những yếu tố tác động tích cực làm tăng nguồn thu cho ngân sách, nhƣng cũng cĩ những yếu tố lại tác động tiêu cực làm giảm kết quả thu ngân sách Nhà nƣớc.
1.4. Kinh nghiệm quản lý thuế TNDN ở một số nƣớc
Cĩ thể nĩi đối với hầu hết các quốc gia thuế TNDN giữa vai trị chủ đạo của các loại thuế. Khơng chỉ bởi nguồn thu khổng lồ của nĩ trong tổng ngân sách để phục vụ cho việc vận hành bộ máy hành chính nhà nƣớc, đảm bảo an ninh quốc gia, chính sách xã hội mà sự ra đời của sắc thuế TNDN cịn gĩp phần quan trọng trong việc điều tiết phân phối lại thu nhập trong xã hội.
Cho đến nay, hầu hết tất cả các nƣớc trên khắp Thế giới đều đã áp dụng thuế TNDN. Thời gian đầu khi mới ban hành Luật thuế TNDN, Chính phủ ở một số nƣớc áp dụng luật thuế TNDN thƣờng chọn đánh thuế vào những đối tƣợng dễ đo lƣờng đƣợc, dễ thực hiện. Tuy nhiên cho đến nay sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung, thay thế những chế định quan trọng trong Luật thuế TNDN đã cĩ nhiều biến đổi. Cĩ thể nĩi khác với các loại thuế khác, thuế TNDN cĩ diện điều chỉnh rộng với tất cả các tổ chức cĩ thu nhập từ hoạt động sản xuất - kinh doanh. Thuế TNDN điều chỉnh khơng chỉ các tổ chức trong nƣớc mà cả các tổ chức nƣớc ngồi đến sản xuất - kinh doanh cĩ thu nhập tại nƣớc sở tại. Các khoản thu nhập chịu thuế cũng cĩ diện rộng bao gồm tất cả các khoản thu nhập của tổ chức. Tuy nhiên, thực hiện chính sách xã hội và mục tiêu cơng bằng của thuế TNDN, Luật thuế cũng qui định cụ thể một số khoản thu nhập khơng chịu thuế, miễn thuế. Trong những thập kỷ gần đây, bối cảnh kinh tế thế giới cĩ nhiều thay đổi sâu sắc: hình thành các khu vực thƣơng mại tự do, tồn cầu hĩa, khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, nhiều nƣớc đã cĩ những cải cách mạnh mẽ hệ thống chính sách thuế của mình, trong đĩ cĩ chính sách thuế TNDN. Xu hƣớng chung trong cải cách chính sách thuế TNDN trên thế giới hiện nay là: Từng bƣớc giảm thuế suất; Mở rộng cơ sở tính thuế; Giảm các khoản chi phí đƣợc trừ; Thu hẹp phạm vi chính sách ƣu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
đãi thuế; Tăng cƣờng cơng tác quản lý thuế nhằm chống chuyển giá và hạn chế các trƣờng hợp lợi dụng để tránh thuế.
Thuế TNDN mang tính chất đặc thù riêng cĩ, nếu tách riêng từng nƣớc sẽ khơng nêu bật đƣợc những nội dung cũng nhƣ kinh nghiệm để áp dụng đối với Việt Nam. Tác giả xin đƣợc trình bày kinh nghiệm theo từng nội dung cơ bản, nổi bật về kinh nghiệm quản lý thuế TNDN ở một số nƣớc.
* Đối tƣợng điều chỉnh và nguyên tắc đánh thuế
Thuế TNDN ở các nƣớc cĩ tên gọi khác nhau, cĩ nƣớc gọi là Thuế thu nhập cơng ty (nhƣ ở Thái Lan, Indonesia…), cĩ nƣớc gọi là Thuế cơng ty (nhƣ ở Pháp). nhƣng nhìn chung đều điều chỉnh các pháp nhân kinh doanh theo nguyên tắc cƣ trú và nguyên tắc nguồn phát sinh thu nhập. Theo nguyên tắc cƣ trú, doanh nghiệp đăng ký và hoạt động theo pháp luật ở nƣớc nào thì phải nộp thuế TNDN ở nƣớc đĩ. Theo nguyên tắc nguồn phát sinh thu nhập, thu nhập phát sinh ở quốc gia nào thì phải nộp thuế TNDN ở quốc gia đĩ. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc cƣ trú và nguyên tắc nguồn phát sinh thu nhập ở các nƣớc khơng hồn tồn giống nhau. Chẳng hạn, theo Luật Thuế cơng ty của Pháp, lợi nhuận của các cơng ty, khơng phân biệt quốc tịch, phát sinh tại Pháp thì phải nộp thuế cơng ty tại Pháp. Do đĩ, một doanh nghiệp Pháp cĩ lợi nhuận phát sinh ở ngồi lãnh thổ Pháp thì khơng phải nộp thuế cơng ty tại Pháp nhƣng bất kỳ doanh nghiệp nƣớc ngồi nào cĩ lợi nhuận phát sinh tại Pháp thì phải nộp thuế cơng ty tại Pháp. Tuy nhiên, khác với Pháp, hầu hết các nƣớc thƣờng áp dụng đồng thời nguyên tắc cƣ trú và nguyên tắc nguồn phát sinh thu nhập. Cụ thể một số nƣớc nhƣ sau:
- Nhật Bản áp dụng nguyên tắc cƣ trú và nguyên tắc nguồn phát sinh thu nhập trong Luật thuế TNDN, theo đĩ các doanh nghiệp cĩ trụ sở chính tại Nhật Bản đƣợc coi là doanh nghiệp cƣ trú tại Nhật Bản và phải nộp thuế TNDN (Thuế TNDN ở Nhật Bản bao gồm: Thuế cơng ty, Thuế doanh nghiệp và Thuế cƣ trú địa phƣơng đối với thu nhập tồn cầu)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
- Theo Luật Thuế cơng ty của Hàn Quốc, “nguyên tắc cƣ trú” đƣợc hiểu là doanh nghiệp cĩ văn phịng hoặc trụ sở chính tại Hàn Quốc (đƣợc coi là doanh nghiệp Hàn Quốc), theo đĩ, doanh nghiệp Hàn Quốc phải nộp Thuế cơng ty đối với mọi thu nhập tồn cầu. Nếu doanh nghiệp khơng cĩ văn phịng hay trụ sở chính tại Hàn Quốc thì đƣợc coi là doanh nghiệp nƣớc ngồi và phải nộp Thuế cơng ty đối với thu nhập phát sinh tại Hàn Quốc.
- Luật Thuế thu nhập cơng ty của Thái Lan cũng quy định đối tƣợng điều chỉnh của Luật này là các cơng ty đƣợc thành lập theo pháp luật Thái Lan và các cơng ty đƣợc thành lập theo pháp luật nƣớc ngồi nhƣng cĩ thu nhập từ hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Thái Lan. Tuy nhiên, cơng ty đƣợc thành lập theo pháp luật Thái Lan phải nộp thuế đối với mọi khoản thu nhập phát sinh trên lãnh thổ Thái Lan và từ tất cả các nƣớc trên thế giới trong khi đĩ các cơng ty đƣợc thành lập theo pháp luật nƣớc ngồi thực hiện hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Thái Lan thơng qua văn phịng, chi nhánh tại Thái Lan thì phải nộp thuế đối với các khoản thu nhập phát sinh trên lãnh thổ Thái Lan.
- Trung Quốc đã thơng qua Luật Thuế TNDN mới vào ngày 16/3/2007, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2008, theo đĩ, các doanh nghiệp thuộc đối