Sử dụng phương phỏp tiếp cận cấu trỳc nguồn vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 58 - 60)

- Cung thanh khoản:

2.2.2.2.Sử dụng phương phỏp tiếp cận cấu trỳc nguồn vốn

d) Phõn tớch, mụ phỏng cỏc kịch bản thanh khoản.

2.2.2.2.Sử dụng phương phỏp tiếp cận cấu trỳc nguồn vốn

(đv: %) (phụ lục 4)

Đồ thị 2.6: Cấu trỳc vồn huy động giai đoạn 2007-2011

(nguồn: số liệu từ bỏo cỏo thường niờn BIDV, bản cỏo bạch 2011)

Hai nguồn cung vốn huy động chủ yếu của ngõn hàng vẫn là tiền gửi của khỏch hàng và tiền gửi, vay từ cỏc TCTD khỏc. Lượng tiền gửi của khỏch hàng chiếm từ 60% đến 70% tổng vốn huy động, giữ vai trũ quyết định trong ổn định dũng vốn trong hoạt động kinh doanh của BIDV, tuy nhiờn đang cú xu hướng giảm tỉ trọng. Tỉ trọng tiền vay và tiền gửi của cỏc TCTD và tiền vay NHNN khỏc lại đang cú xu hướng tăng thể hiện sự phụ thuộc vào thị trường 2 đang tăng lờn, và cũng thể hiện nỗ lực đa dạng húa nguồn vốn huy động của BIDV.

Xột về loại tiền tệ thỡ tiền được gửi vào BIDV chủ yếu ở dạng VND hoặc USD, Euro và cỏc đồng ngoại tệ khỏc được sử dụng rất ớt.

Nguồn tiền gửi khỏch hàng tại BIDV cú cấu trỳc tương đối hài hũa giữa cỏc tổ chức kinh tế và cỏc cỏ nhõn, tỉ trọng này tương ứng giao động quanh

mức 60% và 40%.

(đv: tỷ đồng)

Đồ thị 2.7: Cấu trỳc tiền gửi theo khỏch hàng và theo loại hỡnh tiền gửi giai đoạn 2008-2011

(nguồn: số liệu từ bỏo cỏo thường niờn BIDV)

Cơ cấu tiền gửi khỏch hàng theo loại hỡnh tiền gửi thay đổi khụng nhiều trong giai đoạn từ 2008-2011, với vốn tiền gửi khụng kỡ hạn, loại tiền gửi được xem là cú khả năng cao bị rỳt khỏi ngõn hàng, thường cú tỉ trọng 40% tổng số tiền gửi. Tỉ trọng này là cao và ẩn chứa rủi ro thanh khoản lớn. Tuy nhiờn nếu xột việc BIDV cú trờn 60% khỏch hàng gửi tiền là cỏc doanh nghiệp thỡ cú thể một lượng lớn cỏc khoản tiền gửi khụng kỡ hạn này thuộc về cỏc tổ chức kinh tế, nhằm mục đớch thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, lượng tiền này ớt bị rỳt khỏi ngõn hàng. Do đú cú thể thấy lượng vốn núng dễ bị rỳt khỏi BIDV thực chất cú thể cú tỉ trọng khụng cao nờn khả năng gặp rủi ro thanh khoản của BIDV cũng được giảm bớt.

Như vậy, nhỡn chung, cơ cấu vốn huy động của BIDV ngày càng được đa dạng húa và chuyển dịch theo hướng mở rộng huy động từ nhiều nguồn khỏc, đặc biệt là khai thỏc thị trường liờn ngõn hàng, nhưng vẫn lấy nguồn vốn tiền gửi là cơ sở chớnh, chiếm đa số trong tổng vốn huy động. Lượng tiền gửi khỏch hàng này cũng được BIDV phỏt triển theo hướng đa dạng nhưng ổn định về đối tượng khỏch hàng lẫn loại hỡnh tiền gửi, tạo ra một cơ sở vốn tiền gửi khỏ ổn định. Cơ cấu vốn như vậy giỳp BIDV hạ thấp rủi ro thanh khoản trong những năm qua, tuy nhiờn việc tăng sự phụ thuộc vào thị trường liờn ngõn hàng gần đõy, nếu khụng cú những giới hạn cụ thể, sẽ là nguy cơ tiềm ẩn rủi ro về thiếu vốn huy động khi thị trường này gặp vấn đề.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 58 - 60)