Phương phỏp tiếp cận cỏc chỉ số thanh khoản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 26 - 28)

- Lũng tin của cụng chỳng: Sự tin tưởng của cụng chỳng là một trong những dấu hiệu quan trọng để đỏnh giỏ khả năng thanh khoản của một ngõn hàng tốt hay

c.Phương phỏp tiếp cận cỏc chỉ số thanh khoản

Ngõn hàng cú thể đỏnh giỏ trạng thỏi thanh khoản của mỡnh thụng qua việc tớnh toỏn cỏc chỉ số thanh khoản và so sỏnh với cỏc tỉ số bỡnh quõn của ngành hoặc với cỏc chỉ số thanh khoản an toàn được quy định. Moody’s Analytics khuyờn cỏc ngõn hàng nờn kết hợp so sỏnh cỏc chỉ số này với cỏc chỉ số chuẩn, với cỏc chỉ số của ngành và với cỏc chỉ số của cỏc ngõn hàng khỏc cựng quy mụ để cú được kết quả tốt nhất.

Cỏc chỉ số thanh khoản cú thể được sử dụng bao gồm: • Chỉ số về trạng thỏi tiền mặt = Ngõn quỹ/tổng tài sản

Trong bảng cõn đối của NH, ngõn quỹ bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại NHTW và tiền gửi tại cỏc TCTD khỏc. Đõy là phần tài sản cú tớnh thanh khoản cao nhằm đỏp ứng hoàn hảo nhu cầu thanh khoản của NH. Tỉ lệ ngõn quỹ trong TTS phản ỏnh mức độ sẵn sàng chi trả, tỉ số này càng cao, NH càng ớt cú nguy cơ gặp RRTK.

• Chỉ số về chứng khoỏn thanh khoản = Chứng khoỏn chớnh phủ tổng tài sản

Chứng khoỏn chớnh phủ cú tớnh thanh khoản cao, đặc biệt là cỏc trỏi phiếu chớnh phủ được coi là khụng nhạy cảm với lói suất thị trường, dễ dàng bỏn hoặc đem đi chiết khấu để thu tiền về đảm bảo nhu cầu chi trả, giải ngõn trong tỡnh huống xấu. Do đú, tỉ lệ tài sản này trờn TTS càng cao càng cú lợi cho thanh khoản của

ngõn hàng.

• Chỉ số năng lực cho vay = Tổng dư nợ cho vay và cho thuờ tài chớnh Tổng tài sản

Cỏc khoản cho vay và cho thuờ khỏch hàng là phần tài sản kộm tớnh thanh khoản nhất. Tỉ lệ phần tài sản này trong TTS càng lớn thỡ cú nghĩa là NH nắm giữ càng nhiều tài sản kộm thanh khoản do đo tớnh thanh khoản của NH cũng giảm tương ứng.

• Chỉ số cam kết tớn dụng/Tổng tài sản = Tổng cỏc cam kết tớn dụng Tổng tài sản

Do cam kết tớn dụng là cỏc khoản tớn dụng ngõn hàng phải thực hiện trong tương lai nờn tỉ số này càng cao cú nghĩa là nhu cầu tiền mặt để giải ngõn cho cỏc khoản này sẽ tăng cao khiến rủi ro thanh khoản của ngõn hàng càng lớn

• Chỉ số tớn dụng/tiền gửi =Tổng dư nợ cho vay và cho thuờ tài chớnh Tổng tiền gửi huy động được

Tỉ số này càng cao hàm ý ngõn hàng dựa vào vốn ngắn hạn để cấp tớn dụng nhiều hơn là vốn dài hạn do đú tớnh thanh khoản ngày càng kộm.

• Chỉ số tiền núng = Tài sản trờn thị trường tiền tệ Vốn trờn thị trường tiền tệ

Tiền núng là loại tài sản nhạy cảm với lói suất, bờn tài sản cú bao gồm tiền mặt, chứng khoỏn chớnh phủ ngăn hạn,cho vay LNH và cỏc hợp đồng mua lại (Repos), cũn bờn tài sản nợ là cỏc chứng chỉ tiền gửi lớn, vay LNH, cỏc hợp đồng mua lại…Tỉ lệ này thể hiện trạng thỏi tương quan giữa tài sản và vốn của NH trờn TTTT, tỉ số cao chứng tỏ NH cú đủ tài sản để bỏn được nhanh chúng đỏp ứng nhu cầu rỳt vốn từ TTTT.

• Chỉ số đầu tư ngắn hạn trờn vốn nhạy cảm = Đầu tư ngắn hạn Vốn nhạy cảm

Đầu tư ngắn hạn bao gồm tền gửi ngắn hạn tại cỏc TCTD khỏc, cỏc khoản cho vay LNH, chứng khoỏn ngắn hạn. Vốn nhạy cảm bao gồm những khoản mục vốn

rất nhạy cảm với lói suất và rất dễ bị chuyển sang ngõn hàng khỏc. Tỉ số này càng cao gợi ý khả năng thanh khoản của ngõn hàng được củng cố.

• Chỉ số về cấu trỳc tiền gửi = Tiền gửi khụng kỳ hạn Tiền gửi cú kỳ hạn

Tiền gửi khụng kỡ hạn rất nhạy cảm với cỏc biến động và cú bản chất khụng ổn định, cú thể bị rỳt ra khỏi NH với khối lượng và thời gian khụng thể kiểm soỏt được. Ngược lại, tiền gửi cú kỡ hạn lại rất ổn định do kỡ hạn rỳt tiền đó được định trước, việc rỳt tiền trước hạn cú thể xảy ra nhưng với xỏc suất nhỏ. Do đú, khi cấu trỳc tiền gửi thiờn về phớa tiền gửi khụng kỡ hạn hay chỉ số cấu trỳc tiền gửi lớn và cú xu hướng tăng thỡ NH kộm chủ động về thanh khoản hơn nờn yờu cầu về thanh khoản của NH sẽ tăng.

• Chỉ số tiền gửi cơ sở = Tiền gửi thường xuyờn Tổng tiền gửi

Tiền gửi cơ sở (core deposits) thường là loại tiền gửi trong cỏc tài khoản cú quy mụ nhỏ của khỏch hàng và ớt bị rỳt vốn bất thường, nhu cầu thanh khoản khụng cao do đú đõy là loại tiền gửi chủ yếu mà ngõn hàng dựa vào đú để thực hiện cấp tớn dụng. Tỉ lệ loại tiền gửi này càng lớn trong tổng tiền gửi giỳp ngõn hàng cú thanh khoản tốt.

• Chỉ số thanh khoản (Liquidity index)

Chỉ số này được nghiờn cứu và phỏt triển bởi Jim Pierce để đo lường cỏc tổn thất tiềm ẩn từ việc phải bỏn tài sản một cỏch đột ngột để cú thể đảm bảo đỏp ứng yờu cầu thanh khoản dựa vào việc so sỏnh giỏ bỏn tài sản ngay lập tức với giỏ trị thị trường hợp lý mà ngõn hàng cú thể bỏn tài sản trong điều kiện bỡnh thường.Chỉ số này được diễn giải qua cụng thức tớnh:

I = Σ Wi * (Pi/P*i) i)

Trong đú: I: Chỉ số thanh khoản Wi: Tỷ trọng tài sản loại i;

Pi : giỏ bỏn ngay, P*i : giỏ thị trường hợp lý của tài sản.Chỉ số thanh khoản giao động trong khoảng từ 0 đến 1. Tại I = 1, giỏ bỏn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 26 - 28)