Hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 36 - 43)

- Lũng tin của cụng chỳng: Sự tin tưởng của cụng chỳng là một trong những dấu hiệu quan trọng để đỏnh giỏ khả năng thanh khoản của một ngõn hàng tốt hay

2.1.4.Hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam

HĐQT Ban Kiểm soỏt HĐQT

2.1.4.Hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam

Sự phỏt triển của hệ thống mạng lưới rộng khắp đó giỳp cho BIDV thõm nhập sõu vào thị trường, tỡm kiếm được nhiều khỏch hàng mới, khẳng định được vai trũ, vị thế của một ngõn hàng thương mại nhà nước cú quy mụ lớn thứ hai tại Việt Nam.

2.1.4. Hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển ViệtNam Nam

2.1.4.1. Cụng tỏc huy động vốn

Trong những năm vừa qua, mặc dự trờn thị trường vốn diễn ra sự đua tranh quyết liệt giữa cỏc NHTM thụng qua lói suất, dịch vụ chăm súc khỏch hàng…nhằm thu hỳt nhiều tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế và cỏ nhõn, hoạt động huy động vốn của BIDV vẫn khụng ngừng phỏt triển.

Đơn vị :tỷ đồng

Đồ thị 2.1: Tổng vốn huy động của BIDV giai đoạn 2009-2011

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2011 của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam )

Giai đoạn 2009 - 2011, cú thể coi là giai đoạn khỏ khú khăn cho hệ thống cỏc NHTM núi chung khi tiến hành huy động vốn. Tuy nhiờn, BIDV vẫn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tốt.

Năm 2011, trước sức ộp về cạnh tranh HĐV và ỏp lực đảm bảo cỏc chỉ tiờu an toàn tại TT 13, 19, BIDV đó điều hành lói suất huy động một cỏch linh hoạt, thận trọng trờn cơ sở tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc chỉ đạo điều hành về lói suất của NHNN và bỏm sỏt diễn biến của thị trường đảm bảo tớnh cạnh tranh, kịp thời nhằm giữ vững nền vốn, hạn chế tối đa dũng tiền ra khỏi hệ thống. Đến 31/12, HĐV đạt 285.581 tỷ, tăng trưởng 6,8% so với năm 2010, tăng hơn 2,2 lần so với năm 2006. HĐV dõn cư cú sự tăng trưởng mạnh (35%) trong năm 2011, gúp phần nõng tỷ trọng nhúm khỏch hàng này lờn 37,4% trờn tổng HĐV, dần thu hẹp khoảng cỏch với tỷ trọng huy động từ khối khỏch hàng doanh nghiệp (41%). Cỏc kết quả trong cụng tỏc huy động vốn năm 2011 đó thể hiện nỗ lực lớn của BIDV. Tuy nhiờn, HĐV bỡnh quõn đạt 229.670 tỷ, tăng thấp so với 2010 (11,4%); tốc độ tăng trưởng huy động vốn của BIDV năm 2011 vẫn thấp hơn tốc độ tăng trưởng huy động vốn

của toàn hệ thống ngõn hàng (khoảng 27,2%). 2.1.4.2. Hoạt động tớn dụng và đầu tư

a. Hoạt động tớn dụng

Trong 3 năm vừa qua, hoạt động tớn dụng tại BIDV khụng ngừng tăng trưởng và tạo được sự phỏt triển ổn định, bền vững. Để đạt được thành cụng đú, BIDV đó tớch cực nghiờn cứu sản phẩm để tạo tớnh đa dạng, phự hợp với nhu cầu của khỏch hàng, tỡm kiếm đối tượng khỏch hàng mới cú tớnh chuyờn biệt, đồng thời chỳ trọng đến vấn đề quản trị rủi ro nhằm quản lý chất lượng tớn dụng chặt chẽ.

Cỏc sản phẩm cho vay của BIDV:

•Đối với khỏch hàng cỏ nhõn: cho vay mua xe trả gúp, cho vay du học, cho vay mua nhà, cho vay ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn, cho vay cầm cố giấy tờ cú giỏ, thấu chi tớn chấp.

•Đối với khỏch hàng doanh nghiệp: cho vay thấu chi doanh nghiệp, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, cho vay theo mún, hạn mức, tài trợ dự ỏn, cho vay dựa trờn hàng tồn kho và cỏc khoản phải thu, cho vay doanh nghiệp xõy lắp, cho vay khỏch hàng đặc thự, và cỏc dịch vụ bảo lónh.

Đơn vị : tỷ VNĐ

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2011 của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam )

Đến 31/12/2011, dư nợ tớn dụng của BIDV đạt 274.304 tỷ, tăng trưởng 15,7%, được kiểm soỏt chặt chẽ phự hợp với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cũng như định hướng điều hành của NHNN (tăng trưởng tớn dụng bỡnh quõn dưới 20%). Thị phần tớn dụng của BIDV chiếm khoảng 10,9% trờn tổng dư nợ của hệ thống ngõn hàng, giảm nhẹ so với năm 2010. Thụng qua hoạt động tớn dụng, trong năm 2011, BIDV đó cung ứng cho nền kinh tế hơn 400.000 tỷ đồng, tạo ra hàng triệu tỷ đồng doanh thu đối với cỏc doanh nghiệp là khỏch hàng của BIDV, gúp phần xỏc lập cõn đối vĩ mụ, dẫn dắt thị trường, ổn định sản xuất cho cỏc doanh nghiệp. BIDV tiếp tục cho vay hỗ trợ lói suất (dư nợ hiện trờn 10.800 tỷ), hỗ trợ thu mua lỳa gạo (dư nợ khoảng 1.800 tỷ). Cựng với đú, BIDV đó thực hiện vai trũ đầu mối thu xếp, tài trợ vốn cho nhiều dự ỏn trọng điểm quốc gia trờn cơ sở được Chớnh phủ tin tưởng giao nhiệm vụ: dự ỏn thủy điện Sơn La (3.000 tỷ); dự ỏn thủy điện A Vương (1.085 tỷ). Dư nợ vay bằng nguồn ADB (4.025 tỷ)

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ và tỷ lệ nợ xấu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng dư nợ (tỷVNĐ)

Số dư % thay đổi Số dư % thay đổi Số dư % thay đổi 206.402 +22,00% 232.227 +11,12% 274.304 +15,7%

Tỷ lệ nợ xấu

(%) 2,71% 2,3% 2,96%

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2009, 2010, 2011 của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam )

Cỏc chỉ tiờu cơ cấu và chất lượng tớn dụng năm 2011 chuyển dịch theo đỳng định hướng, chỉ đạo của HĐQT.

Về tỷ lệ nợ xấu: mặc dự tăng nhẹ so với năm 2010, nhưng vẫn được khống chế dưới 3%, và ở mức thấp so với toàn ngành đặc biệt trong điều kiện kinh tế nhiều khú khăn. Trong năm 2011, BIDV đó thực hiện 04 đợt xử lý rủi ro tớn dụng bằng quỹ dự phũng với dư nợ xấu được xử lý chuyển hạch toỏn ngoại bảng 744 tỷ đồng. Bắt đầu từ năm 2006, BIDV đó xõy dựng thành cụng và ỏp dụng Hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ theo thụng lệ quốc tế gúp phần kiểm soỏt và lường trước rủi ro

trong hoạt động tớn dụng. Giai đoạn 2006-2011, nhỡn chung tỷ lệ nợ xấu của BIDV giảm dần theo từng năm; riờng giai đoạn năm 2009-2011 phải chịu tỏc động từ cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng BIDV vẫn kiểm soỏt tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3%.

Về cơ cấu tớn dụng: được kiểm soỏt theo đỳng định hướng của Ban lónh đạo. Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn giảm so với năm 2010, chiếm 39% tổng dư nợ và được kiểm soỏt dưới mức giới hạn giao năm 2010 (< 43%). Đõy là tỷ lệ cơ cấu tớn dụng trung dài hạn thấp nhất từ năm 2006 đến nay. Tỷ trọng dư nợ nợ quỏ hạn/ tổng dư nợ cũng tăng dần qua từng năm trong giai đoạn 2006-2011 do BIDV đó chuyển dịch hướng cho vay đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa cú hiệu quả cao. Tỷ trọng cho vay cú tài sản đảm bảo/ tổng dư nợ được giữ ổn định quanh mức 70%/năm.

Về thu nợ hạch toỏn ngoại bảng: BIDV đó sử dụng linh hoạt cỏc biện phỏp để đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ như xử lý tài sản bảo đảm, nhận gỏn nợ bằng tài sản, khởi kiện bờn vay ra toà, bỏn nợ, miễn giảm lói treo tồn đọng để khuyến khớch khỏch hàng trả nợ, xõy dựng cơ chế khuyến khớch thu nợ ngoại bảng. Năm 2011, thu nợ hạch toỏn ngoại bảng đạt 398 tỷ, hoàn thành 108% kế hoạch năm.

b. Hoạt động đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị : tỷ đồng

Đồ thị 2.3: Doanh số đầu tư giai đoạn 2009-2011

Hoạt động đầu tư tại BIDV bao gồm 2 hoạt động chớnh:

Đầu tư tài chớnh : mua-bỏn chứng khoỏn (chủ yếu là trỏi phiếu chớnh phủ)

Gúp vốn liờn doanh liờn kết

Từ sau năm 2009, hoạt động đầu tư của BIDV tăng lờn rừ rệt (từ 34.173 tỷ VNĐ năm 2009, lờn 34.705 tỷ VNĐ vào năm 2010, năm 2011 đạt 35.102 tỷ VNĐ). Sự tăng lờn nhanh chúng của doanh số đầu tư là do BIDV đó mở rộng hoạt động gúp vốn liờn doanh liờn kết với nhiều đối tỏc ngõn hàng uy tớn của nước ngoài như Ngõn hàng Liờn doanh VID-Public (đối tỏc Malaysia), Ngõn hàng Liờn doanh Lào -Việt (với đối tỏc Lào) Ngõn hàng Liờn doanh Việt Nga - VRB (với đối tỏc Nga), Cụng ty Liờn doanh Thỏp BIDV (đối tỏc Singapore), Liờn doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tỏc Mỹ)…nhằm mở rộng thị trường khụng chỉ trong nước mà cũn ở ngoài nước, nõng cao hiệu quả kinh doanh và khẳng định vị thế của một ngõn hàng thương mại nhà nước hàng đầu Việt Nam.

2.1.4.3. Hoạt động cung cấp dịch vụ ngõn hàng

Hoạt động dịch vụ ngõn hàng tại BIDV bao gồm cỏc hoạt động từ dịch vụ đơn thuần (thanh toỏn, bảo lónh, ngõn quỹ, bảo hiểm, dịch vụ đại lý, cỏc dịch vụ khỏc) và hoạt động kinh doanh ngoại tệ (KDNT)

Bảng 2.2: Lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ

Đơn vị: tỷ VNĐ

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Lợi nhuận từ dịch vụ 1.004 1.776 1.979

Lợi nhuận từ kinh

doanh ngoại tệ 208 288 430

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2011 của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam )

Hoạt động dịch vụ của BIDV đó cú những sự tăng trưởng đỏng kể, nhất là trong họat động dịch vụ đơn thuần. Tận dụng được lợi thế về mạng lưới rộng khắp

cả trong và ngoài nước, và uy tớn sẵn cú, BIDV đó phỏt triển mạnh hoạt động thanh toỏn quốc tế, cỏc dịch vụ đại lý, bảo lónh, nhằm nõng cao lợi nhuận cho ngõn hàng, hướng tới hỡnh ảnh của một ngõn hàng hiện đại.

2.1.4.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV được đỏnh giỏ thụng qua cỏc chỉ tiờu sau:

Bảng 2.3: Lợi nhuận trước thuế, ROA, ROE của BIDV giai đoạn 2009-2011

Năm 2009 Năm 2010 Năm 201

LNTT (tỷ VNĐ) 3.605 4.626 4.220

ROA (%) 1,04 % 1,15 % 0.83%

ROE (%) 18,11 % 17,2 % 13.2%

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2011 của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam )

Nhỡn chung lợi nhuận trước thuế của BIDV cú mức tăng trưởng khỏ ổn định và luụn là một trong những ngõn hàng cú lợi nhuận cao trong toàn hẹ thống.

Trong năm 2011, trước những khú khăn chung của nền kinh tế, với vai trũ Ngõn hàng thương mại hàng đầu, nghiờm tỳc thực hiện theo chủ trương nghị quyết của CP và NHNN trong việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn cú chi phớ hợp lý, BIDV đó liờn tục giảm lói suất cho vay ở mức thấp nhất để dẫn dắt thị trường, khiến thu lói rũng của BIDV khụng đạt được mức như kế hoạch, cựng với việc trớch DPRR năm 2011 tương đối lớn (4.200 tỷđ gấp 2 lần so với năm 2010) đó khiến lợi nhuận trước thuế của BIDV giảm nhẹ so với năm 2010 đạt mức 4.220 tỷđ. Tuy nhiờn, BIDV luụn đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh: Trong năm 2011, tuõn thủ đỳng cỏc quy định của NHNN về cỏc tỷ lệ an toàn hoạt động: tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (theo thụng tư 15/TT-NHNN) là 25,7% (quy định ≤30%); Tỷ lệ cấp tớn dụng từ nguồn vốn huy động (theo thụng tư 19/TT-NHNN) là 78,6% (quy định ≤80%); đảm bảo cỏc chỉ tiờu an toàn thanh khoản; Hệ số an toàn vốn CAR riờng lẻ của NHTM đạt trờn 9%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 36 - 43)