Về phớa Ngõn hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 82 - 86)

- Cung thanh khoản:

3.2.2.Về phớa Ngõn hàng Nhà nước

TƯ VÀ PHÁT TRIấ̉N VIậ́T NAM

3.2.2.Về phớa Ngõn hàng Nhà nước

Nhỡn chung trong thời gian qua, chớnh sỏch tiền tệ được thực thi bởi NHNN đó gúp phần vào thành tớch tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam, ổn định tỷ giỏ cú lợi cho xuất khẩu, tăng cường dự trữ ngoại hối cho đất nước, giữ mức lạm phỏt trong vũng kiểm soỏt theo hướng thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP. Tuy nhiờn, việc kết hợp cỏc cụng cụ trong chớnh sỏch tiền tệ, giữa chớnh sỏch tài khúa trong vũng kiểm soỏt của Bộ tài chớnh đụi lỳc cũn trỏi chiều, chưa đồng bộ. Chớnh sỏch tiền tệ của NHNN đụi khi cũn quỏ tham vọng, đặt ra quỏ nhiều mục tiờu, làm giảm hiệu quả tỏc động của chớnh sỏch này đối với nền kinh tế, tạo ra sự mõu thuẫn khụng đỏng cú trong việc phỏt đi tớn hiệu cho thị trường. Rừ ràng với xu thế hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, việc hoàn thiện cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ ở Việt Nam nhằm nõng cao hiệu quả hơn nữa của chớnh sỏch này, thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng cao hơn và bền vững hơn là yờu cầu cấp bỏch hiện nay.

Chỳng ta cú thể thấy, cuối năm 2011 đầu năm 2011, cỏc biện phỏp kiềm chế lạm phỏt của Chớnh phủ chỉ tập trung vào lĩnh vực tiền tệ. Và dường như để thể hiện quyết tõm chống lạm phỏt đến cựng của mỡnh, NHNN đó thực hiện hàng loạt cỏc biện phỏp mạnh, trong đú việc phỏt hành trỏi phiếu và tớn phiếu bắt buộc với tổng trị giỏ lờn đến 20.300 tỷ đồng được xem là là một biện phỏp khỏ mạnh. Kết quả, thị trường tiền tệ bị xỏo trộn, cỏc NHTM chạy đua lói suất với nhau nhằm thu hỳt tiền gửi đỏp ứng nhu cầu thanh khoản, thị trường chứng khoỏn, bất động sản sụt giảm…Trong tỡnh huống kiềm chế lạm phỏt, việc thực thi chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt là cần thiết, nhưng việc sử dụng liờn tiếp nhiều biện phỏp mạnh như thế trong một khoảng thời gian dài lại cú thể đẩy NHTM rơi vào tỡnh trạng rủi ro thanh khoản.

• Tăng cường và nõng cao hiệu quả cụng tỏc giỏm sỏt từ xa hoạt động của cỏc NHTM

Cụng tỏc giỏm sỏt từ xa hiện nay vẫn được NHNN tại cỏc tỉnh, thành phố thực hiện. Nhưng tớnh xỏc thực của bỏo cỏo giỏm sỏt này để phục vụ cho cụng tỏc quản lý vĩ mụ chưa cao, chưa phản ỏnh trung thực tỡnh trạng hoạt động núi chung và tỡnh trạng thanh khoản núi riờng của cỏc NHTM. Để thực hiện việc này, cần nõng cao vai trũ chức năng của Cơ quan Thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng. Cơ quan Thanh tra,

giỏm sỏt ngõn hàng cú cơ cấu tổ chức gồm: Vụ thanh tra cỏc TCTD trong nước; Vụ Thanh tra cỏc TCTD nước ngoài; Vụ Thanh tra hành chớnh, giải quyết khiếu nại, tố cỏo và phũng, chống tham nhũng; Vụ Giỏm sỏt ngõn hàng; Vụ Chớnh an toàn hoạt động ngõn hàng; Vụ Quản lý cấp phộp cỏc TCTD và hoạt động ngõn hàng; Cục Phũng, chống rửa tiền. Cơ quan Thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng cú chức năng thanh tra hành chớnh, thanh tra chuyờn ngành và giỏm sỏt chuyờn ngành về ngõn hàng. Ngoài ra, cơ quan này cũn giỳp Thống đốc NHNN quản lý nhà nước đối với cỏc TCTD, tổ chức quy mụ nhỏ, hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức khỏc; thực hiện phũng, chống rửa tiền theo quy định của phỏp luật. Thực hiện cấp phộp hoạt động, chia tỏch, sỏp nhập cỏc tổ chức tớn dụng; thành lập và mở cỏc chi nhỏnh tại Việt Nam đối với cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài.

• Cắt giảm chi tiờu cụng và khoanh vựng cỏc NHTM yếu thanh khoản

Hiện nay cỏc NHTM đang cạnh tranh rất khốc liệt với nhau nờn lói suất bị đẩy lờn từng ngày. Khỏch hàng gửi khụng thời hạn lấy ra bất kỳ lỳc nào cũng 14%. Điều này cú lợi cho người dõn nhưng lại rất nguy hiểm cho ngõn hàng. Nếu ngõn hàng cứ đổ dồn hết vào lói suất cho vay thỡ khụng ổn. Đặc biệt là những ngõn hàng nào mạnh tay cho vay bất động sản thỡ bõy giờ càng nguy hiểm. Cần nhanh chúng hạ mặt bằng lói suất. Để làm được điều này, cần cắt giảm chi tiờu cụng mạnh hơn nữa. Cắt giảm chi tiờu cụng ở mức như hiện nay là chưa đủ. Kết quả rà soỏt cắt giảm cỏc dự ỏn trong kế hoạch năm 2011 mà Chớnh phủ vừa cụng bố cho thấy đó cắt giảm được 1.387 dự ỏn với tổng số vốn gần 3.400 tỉ đồng. Con số này chỉ chiếm chưa tới 1% chi tiờu cụng. Ở đõy cần hiểu cắt giảm khụng cú nghĩa là chỗ nào cũng những cụng trỡnh làm đẹp. Cũn chớn thỏng tiếp theo của năm 2011, cần phải tiếp tục cắt giảm để lấy tiền đú hỗ trợ cho DN, đảm bảo an sinh xó hội”.

Bờn cạnh đú, NHNN cần khoanh vựng những ngõn hàng yếu thanh khoản. Hiện nay, đó cú một số ngõn hàng bị mất tớnh thanh khoản. Việc cỏc ngõn hàng này đẩy lói suất huy động cao là dấu hiệu đang mất tớnh thanh khoản. Do vậy, Ngõn hàng Nhà nước cần phải khoanh vựng những ngõn hàng này để cú biện phỏp hỗ trợ, trỏnh để tỡnh trạng này lõy lan qua cỏc ngõn hàng khỏc. Một trong những giải phỏp

để củng cố tớnh thanh khoản cho ngõn hàng là đẩy lói suất đầu ra, hạn chế lói suất đầu vào. Cỏc ngõn hàng phải nhanh chúng cắt giảm chi phớ.

• Nõng cao cụng tỏc cung cấp thụng tin của Trung tõm thụng tin tớn dụng (Credit Information Center - CIC)

Trung tõm Thụng tin tớn dụng (CIC) thuộc NHNN Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 68/1999/QĐ-NHNN9 ngày 27/02/1999 của Thống đốc NHNN, cú chức năng thu nhận, xử lý, lưu trữ, phõn tớch và dự bỏo thụng tin phục vụ cho yờu cầu quản lý nhà nước, thực hiện cỏc dịch vụ thụng tin ngõn hàng. CIC là tổ chức duy nhất của Việt Nam thực hiện chức năng cơ quan đăng ký thụng tin tớn dụng cụng, hoạt động vỡ mục tiờu an toàn hệ thống ngõn hàng và hỗ trợ thụng tin cho cỏc doanh nghiệp. Kho dữ liệu thụng tin tớn dụng quốc gia do CIC đang quản lý đến thời điểm hiện tại cú trờn 18 triệu hồ sơ khỏch hàng, trong đú cú hơn 200 nghỡn hồ sơ khỏch hàng doanh nghiệp, được cập nhật liờn tục. Muốn tạo dựng được một hệ thống kinh tế tài chớnh minh bạch, NHNN cần chủ trương nõng cao vai trũ của CIC.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 82 - 86)