Sử dụng phương phỏp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 56 - 58)

- Cung thanh khoản:

2.2.2.1.Sử dụng phương phỏp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn

d) Phõn tớch, mụ phỏng cỏc kịch bản thanh khoản.

2.2.2.1.Sử dụng phương phỏp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn

(đv: tỷ đồng)

Đồ thị 2.4: Vốn huy động và sử dụng vốn giai đoạn 2008-2011

(nguồn: số liệu từ bỏo cỏo thường niờn BIDV, bỏo cỏo tổng giỏm đốc 2011)

Xột về tổng vốn huy động và tổng cho vay của BIDV cú thể thấy tổng vốn huy động của BIDV tăng mạnh và tương đối ổn định qua cỏc năm, tuy tổng cho vay cũng tăng nhanh nhưng lượng tăng vốn huy động được luụn luụn lớn hơn mức tăng tớn dụng, khe hở giữa cung và cầu thanh khoản dương và tương đối ổn định trong

những năm qua là dấu hiệu về khả năng đảm bảo thanh khoản tốt của ngõn hàng. Trong 2009, 2010, tốc độ tăng trưởng của tớn dụng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của huy động cho thấy khả năng thanh khoản của ngõn hàng rất tốt. Tuy nhiờn chờnh lệch về tốc độ tăng trưởng này đó dần thu hẹp lại và đến năm 2011, tốc độ tăng trưởng tớn dụng vượt tốc độ tăng trưởng huy động, là dấu hiệu bỏo động nguy cơ rủi ro thanh khoản ngày càng tăng do tăng trưởng tớn dụng núng. Trong năm 2011, tốc độ tăng tớn dụng vẫn lớn hơn tốc độ tăng huy nhưng chờnh lệch đó được thu hẹp đỏng kể, chỉ c cn gần 1%. Điều này cho thấy nỗ lực của BIDV trong việc cõn đối tốc độ tăng trưởng tớn dụng sao cho phự hợp với tốc độ tăng huy động để đảm bảo thanh khoản tốt nhất.

(đv: tỷ đồng)

Đồ thị 2.5: Vốn tiền gửi và cho vay khỏch hàng giai đoạn 2008-30/06/2011

(nguồn: số liệu từ bỏo cỏo thường niờn BIDV, bản cỏo bạch 2011)

Xột về tiền gửi huy động và cho vay khỏch hàng cú thể thấy lượng tiền gửi cũng luụn lớn hơn mức cho vay, nghĩa là BIDV cho vay trong giới hạn tiền gửi huy động được, đảm bảo khả năng chi trả hợp lý cho cỏc khoản vay này. Lượng tiền gửi tăng lờn hàng năm luụn lớn hơn lượng tiền cho vay tăng thờm, khe hở thanh khoản thặng dư.

Tốc độ tăng trưởng của tiền gửi khỏch hàng khỏ ổn định trong những năm qua, thường đạt 30% - 40%, nửa đầu năm 2011 đạt trờn 30%). Tuy vậy,tốc độ tăng trưởng tớn dụng lại biến động khỏ lớn. 2009, 2010, tốc độ tăng cho vay chậm hơn

tốc độ tăng tiền gửi, đảm bảo duy trỡ khe hở thanh khoản dương an toàn. Đến 2011, tớn dụng tăng núng, tăng nhanh hơn khoảng 30% so với tiền gửi khiến khe hở thanh khoản tuy vẫn duy trỡ dương nhưng bị thu hẹp đỏng kể (từ hơn 4500 triệu đồng năm 2011 cũn xấp xỉ 750 triệu năm 2011), làm tăng nguy cơ rủi ro thanh khoản của BIDV trong năm. Số liệu nửa đầu năm 2011 của tổng tiền gửi khỏch hàng, kết hợp với số liệu cả năm của tổng vốn huy động cú thể thấy tỡnh hỡnh được cải thiện hơn rất nhiều khi tốc độ tăng trưởng tớn dụng được kiểm soỏt, đảm bảo một khe hở thanh khoản an toàn hơn so với 2010.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 56 - 58)