Biện phỏp 2: Đổi mới qui hoạch theo hướng chuẩn húa, chuyờn

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ viên chức hành chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương trong giai đoạn hiện nay (Trang 71 - 79)

nghiệp húa

3.3.2.1. Mục tiờu của biện phỏp

- Xõy dựng đội ngũ VCHC cú quy mụ hợp lớ, đồng bộ, cú tớnh kế thừa và phỏt triển theo cơ cấu chuyờn mụn nghiệp vụ (lĩnh vực, chuyờn ngành), cơ cấu về trỡnh độ, cơ cấu về tuổi tỏc, giới tớnh.

- Đảm bảo tớnh kế thừa và phỏt triển đội ngũ VCHC cú kinh nghiệm, năng lực cụng tỏc, đỏp ứng mọi yờu cầu cụng việc trong lĩnh vực phục vụ đào tạo, KHCN, hành chớnh sư phạm và phục vụ cộng đồng.

- Tổ chức thường xuyờn cỏc khúa, lớp đào tạo bồi dưỡng ngắn ngày/dài hạn, cỏc chuyờn đề nõng cao năng lực và trỡnh độ cỏn bộ , nhằm đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Nhà trường theo sứ mạng , tầm nhỡn đó tuyờn bố hướng đến việc chuẩn húa, chuyờn nghiệp húa.

- Xõy dựng cơ chế khuyến khớch, thỳc đẩy, động viờn đội ngũ VCHC để phỏt huy tối đa năng lực chủ động, sỏng tạo trong thực hiện cỏc nhiệm vụ chuyờn mụn của mỗi VCHC.

3.3.2.2. Nội dung của biện phỏp

- Trờn cơ sở dự bỏo, qui hoạch đội ngũ theo chức năng và vị trớ cụng việc, cỏc phũng, khoa, trung tõm (đơn vị cấp 2) xõy dựng và đề xuất đề ỏn đội ngũ VCHC đảm bảo quy mụ hợp lớ, cú cơ cấu đồng bộ về chuyờn mụn (ngành, chuyờn ngành), trỡnh độ và về độ tuổi, giới tớnh, đảm bảo tớnh kế thừa và phỏt triển. Việc qui hoạch phải đặt ra chỉ tiờu phấn đấu trong từng giai đoạn cụ thể như: tỉ lệ VCHC cú trỡnh độ trờn ĐH, cú thể sử dụng tốt tin học, ngoại ngữ, cú kĩ năng mềm, kĩ năng nghiệp vụ chuyờn mụn cao v.v.

- Ban hành hệ thống tiờu chuẩn đối với từng loại VCHC (chuyờn viờn, cỏn sự) và cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ theo chức năng, nhiệm vụ cụng việc.

- Xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nõng cao năng lực, trỡnh độ đội ngũ VCHC đỏp ứng yờu cầu mọi mặt hoạt động của Trường CĐSPTW

72

(đào tạo, NCKH và chuyển giao cụng nghệ với chất lượng cao, hiệu quả cao đỏp ứng yờu cầu của xó hội). Đồng thời cú cơ chế khuyến khớch VCHC tham gia cỏc khúa dào tạo, đào tạo lại, sử dụng và đói ngộ VCHC thoả đỏng, nhằm phỏt huy tối đa năng lực cụng tỏc của đội ngũ cỏn bộ này.

3.3.2.3. Cỏch thức thực hiện

Để đảm bảo mục tiờu và thực hiện cỏc nội dung qui hoạch và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ VCHC, Trường CĐSPTW cần thực hiện một số nụ ̣i dung sau đõy:

Khảo sỏt và dự bỏo về đội ngũ VCHC

Nhà trường tiến hành rà soỏt thực trạng đội ngũ VCHC (cả về số lượng và chất lượng), đỏnh giỏ thực trạng năng lực đội ngũ theo cỏc tiờu chớ về trỡnh độ chuyờn mụn, kĩ năng nghiệp vụ, trỡnh độ tin học, ngoại ngữ, khả năng đỏp ứng yờu cầu theo vị trớ cụng việc. Đồng thời, Nhà trường dự bỏo nhu cầu sử dụng VCHC trong từng giai đoạn phỏt triển của Nhà trường trờn cơ sở cõn đối tỉ lệ với đội ngũ giảng viờn, nghiờn cứu viờn để đỏp ứng đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu. Cụ thể như sau:

- Cỏc khoa, phũng, trung tõm (đơn vị cấp 2) lập kế hoạch cụng tỏc hàng năm, rà soỏt nhõn lực, tớnh toỏn số lượng VCHC kế cận để thay thế đội ngũ cú tuổi đời tương đối cao, tạo nờn nhõn tố mới chuẩn bị kế tiếp đội ngũ cũ, đặc biệt là lớp cỏn bộ cốt cỏn thế hệ đi trước.

- Phũng Tổ chức cỏn bộ xõy dựng kế hoạch tổng thể về tuyển dụng, thu hỳt người tài, đồng thời, đề xuất kế hoạch phỏt triển đội ngũ đỏp ứng tốt yờu cầu đặt ra trong từng giai đoạn.

- Phũng Tổ chức cỏn bộ, Kế hoạch tài vụ, Hành chớnh phối hợp với cỏc đơn vị trong cụng tỏc dự bỏo, đề xuất kế hoạch đào tạo bồi dưỡng (kể cả đào tạo lại) cho đội ngũ VCHC của Trường.

73

Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn cho VCHC

Đõy là vấn đề tương đối thỏch thức vỡ cho đến thời điểm hiện tại, cỏc đơn vị vẫn đang chờ hướng dẫn cụ thể từ cỏc văn bản phỏp qui của Nhà nước về qui định chức trỏch, nhiệm vụ cho đội ngũ VCHC.

Tuy nhiờn, trước mắt Trường CĐSPTW cú thể tiến hành vận dụng song song cỏc chuẩn nghề nghiệp, chuẩn lương và cỏc chuẩn khỏc, để đề xuất cỏc tiờu chuẩn cho đội ngũ VCHC theo vị trớ cụng việc. Đõy là vấn đề mấu chốt trong quản lý chất lượng đội ngũ này, đồng thời làm căn cứ cho việc tuyển chọn, đào tạo và sử dụng cỏn bộ một cỏch khoa học và hiệu quả. Mỗi giai đoạn, mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực và đơn vị cụng tỏc đũi hỏi cú đội ngũ cỏn bộ thớch ứng đỏp ứng những yờu cầu, nhiệm vụ và thực tế đề ra. Như vậy, việc xõy dựng tiờu chuẩn cụ thể cho từng nhúm vị trớ cụng việc của VCHC là hết sức cần thiết. Cỏc tiờu chuẩn gồm cả đức và tài, cú quan hệ mật thiết với nhau.

Ngoài cỏc tiờu chuẩn chung do Bộ, ngành qui định, Trường CĐSPTW cú thể đề ra yờu cầu riờng về năng lực, trỡnh độ, theo hướng phấn đấu vươn lờn, phỏt triển của mỗi VCHC:

- VCHC phải cú phẩm chất tốt, trung thực, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, ngoại ngữ giỏi, cú khả năng tiếp thu tri thức khoa học hiện đại, cú tõm huyết với cụng việc;

- VCHC phải cú khả năng vận dụng sỏng tạo cỏc quan điểm của Đảng về GD và ĐT. Nắm được những vấn đề đổi mới cơ bản trong GD, ĐT, cú khả năng và đi tiờn phong trong việc vận dụng những đổi mới đú vào cụng tỏc GD, ĐT của trường mỡnh.

- VCHC phải bỏm sỏt đời sống kinh tế - xó hội, đặc biệt là những chuyển biến trong kinh tế, trong thị trường lao động, cú khả năng tổng kết thực tiễn, rỳt ra những kết luận và điều chỉnh cụng tỏc GD, ĐT của trường mỡnh.

74

- VCHC phải cú ý thức hợp tỏc, say mờ, trỏch nhiệm trong cụng việc và ứng dụng CNTT trong cụng tỏc.

- VCHC cú khả năng sử dụng thành thạo tin học văn phũng, biết ớt nhất một ngoại ngữ thụng dụng (Anh, Phỏp, Đức, Nga) từ trỡnh độ C trở lờn, trong đú một bộ phận đảm bảo cú thể giao tiếp, giao dịch với cỏc đối tỏc bằng tiếng nước ngoài.

3.3.3. Biện phỏp 3: Xõy dựng mụi trường mang tớnh thỳc đẩy, khuyến khớch làm việc trong Trường CĐSPTW

3.3.3.1. Mục tiờu của biện phỏp

- Tạo lập mụi trường bờn trong và bờn ngoài với việc tăng cường phõn cấp, phõn quyền và nõng cao trỏch nhiệm để quản lý và phỏt triển nguồn nhõn lực của Nhà trường theo quan điểm thỳc đẩy, khuyến khớch làm việc.

- Định hướng phỏt triển nhà trường gắn với hệ thống chớnh sỏch phự hợp - Xõy dựng đơn vị trở thành một tổ chức cú “văn hoỏ của tổ chức biết học

hỏi”, biết chia sẻ.

3.3.3.2. Nội dung của biện phỏp

- Xỏc định được mụ hỡnh phõn cấp về quản lý đội ngũ VCHC, gắn trỏch nhiệm với vị trớ việc làm đó cam kết theo bản mụ tả cụng việc

- Xõy dựng kế hoạch phỏt triển và đỏnh giỏ nguồn nhõn lực cụ thể trong từng giai đoạn phỏt triển của nhà trường

3.3.3.3. Cỏch thức thực hiện

- Tăng cường phõn cấp quản lý đến cấp cơ sở trong Nhà trường

Căn cứ vào tổ chức, quy mụ, chức năng, nhiệm vụ và khả năng của từng đơn vị, tăng cường phõn cấp quản lý cho cỏc đơn vị (cấp Khoa, Phũng, Trung tõm) trong Trường nhằm thực hiện cụng việc một cỏch tối ưu và hiệu quả, đặc biệt đối với cỏc phũng, khoa sẽ được phõn cấp quản lý mạnh. Cụ thể:

Thứ nhất, Ban giỏm hiệu ban hành cỏc quy định để phõn cấp thẩm

75

động thường xuyờn; chức năng, nhiệm vụ và nguồn nhõn lực của đơn vị nhằm giao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc đơn vị trong cỏc hoạt động của mỡnh (được dựng mọi biện phỏp, sỏng kiến hợp lý, hợp phỏp để thực hiện cỏc chỉ tiờu kế hoạch được giao, nõng cao chất lượng ĐT, chất lượng NCKH, hiệu suất sử dụng trang thiết bị và cơ sở vật chất; được chủ động trong việc sử dụng định mức biờn chế, cỏc nguồn kinh phớ đó được giao và nguồn kinh phớ bổ sung của đơn vị; được chủ động trong quan hệ hợp tỏc với cỏc cơ quan trong và ngoài nước và chịu trỏch nhiệm trước Hiệu trưởng về việc hợp tỏc này).

Thứ hai, cỏc phũng, khoa, trung tõm (đơn vị cấp 2) được chủ động,

sỏng tạo trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ đó được giao trờn cơ sở tuõn thủ cỏc chủ trương, chớnh sỏch, chế độ của Nhà nước và cỏc quy định của trường.

- Tăng cường phõn cấp quản lý biờn chế cho cỏc đơn vị trong Trường

Mục tiờu của phõn cấp quản lý biờn chế là đề cao trỏch nhiệm và phỏt huy quyền chủ động của cỏc cấp quản lý trong việc tạo điều kiện cho cỏc đơn vị phỏt huy hiệu lực, hiệu quả trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý và điều hành chung tại trường. Việc phõn cấp quản lý biờn chế phải gắn với việc giao quyền tự chủ cao cho cỏc cơ sở đơn vị trong trường trong việc xỏc định chỉ tiờu biờn chế của Nhà trường. Dựa vào chức năng, nhiệm vụ và nguồn tài chớnh để làm căn cứ xỏc định chỉ tiờu biờn chế của đơn vị, trỏnh tỡnh trạng đơn vị cấp trờn vẫn thực hiện quyền phõn bổ biờn chế cho đơn vị cấp dưới, gõy nờn sự kộm linh động trong quản lý đội ngũ VCHC. Tuy nhiờn, phõn cấp quản lý biờn chế chỉ nờn dừng đến cỏc đơn vị quản lý cấp 2 (phũng, khoa, trung tõm).

Việc xỏc định chỉ tiờu biờn chế của đơn vị cơ sở cần đảm bảo cỏc yờu cầu, căn cứ sau: i) Căn cứ vào chỉ tiờu do Bụ ̣ GD-ĐT phờ duyệt và giao cho Nhà trường theo nhiệm vụ được giao; ii) Căn cứ thực hiện cỏc nhiệm vụ thực tế của Trường (chỉ tiờu này do đơn vị tự xõy dựng trờn cơ sở đỏp ứng cỏc hoạt

76

động như: đào tạo liờn kết, ngoài chỉ tiờu ngõn sỏch, mở cỏc dịch vụ đào tạo, phục vụ cộng đồng, NCKH… Tuy nhiờn, phải cú lộ trỡnh và căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, thực tế khối lượng, qui mụ cụng việc được giao của đơn vị); iii) Căn cứ vào quĩ tiền lương, tiền cụng của đơn vị.

Ban giỏm hiệu nờn giao quyền định biờn cho cỏc đơn vị (cấp 2) trong trường kốm theo qui chế kiểm tra, giỏm sỏt cỏc đơn vị.

Túm lại, để nõng cao tớnh tự chủ trong việc quản lý đội ngũ VCHC, Nhà trường cú thể thực hiện theo mụ hỡnh sau:

Hỡnh 3.1. Mụ hỡnh phõn cấp quản lý đội ngũ VCHC Phân loại đơn vị sự nghiệp Phân loại đơn vị sự nghiệp Nhà n-ớc cấp kinh phí theo nhiệm vụ đ-ợc giao Phõn cṍp quản lý Xác định nhiệm vụ của đơn vị Xác định nguồn tài chính (NSNN cấp và nguồn khác) Xác định chỉ tiêu biên chế và các nguồn lực Xác định chỉ tiêu đào tạo và nghiên cứu của đơn vị Quản lý đội ngũ VCHC Tuyển dụng, sử dụng Đánh giá và sàng lọc

Quy hoạch và đào tạo, bồi d-ỡng

Môi tr-ờng làm việc, CĐCS, CSVC

Quản lý các nguồn lực

77

- Xõy dựng văn hoỏ tổ chức của đơn vị

Việc tạo nờn “ưu thế cạnh tranh của một tổ chức”, phự hợp với những nhu cầu, cỏc chiến lược bờn trong và bờn ngoài của tổ chức cú một vị trớ quan trọng trong sự phỏt triển của Nhà trường.

Trong lộ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, đặc biệt là phỏt triển đội ngũ, việc xõy dựng văn hoỏ tổ chức cú ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống cũn của tổ chức. Văn hoỏ tổ chức giỳp người quản lý hiểu được những khớa cạnh phức tạp, tiềm ẩn bờn trong của một tổ chức, giỳp cỏc thành viờn của tổ chức học hỏi lẫn nhau, cựng xõy dựng một tổ chức biết học hỏi, tạo nờn bầu khụng khớ nhõn văn trong mối quan hệ đồng nghiệp.

Để thực hiện được điều này, Trường CĐSPTW cần thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Đảng ủy, Ban giỏm hiệu ban hành cỏc chế tài để nõng cao tớnh khả thi của cỏc quy định phỏp luật, tăng cường hiệu lực và hiệu quả của chức năng quản lý trong việc chỉ đạo triển khai quyền tự chủ, phõn cấp quản lý của Nhà trường, từng đơn vị trong tỡnh hỡnh hiện nay.

- Đảng ủy , Ban giám hiờ ̣u kết hợp với cỏc tổ chức đoàn thể nhận diện cho đỳng những yếu tố cơ bản tỏc động lờn việc thực hiện quyền tự chủ, phõn cấp quản lý của trường trong cơ chế thị trường , định hướng xó hội chủ nghĩa để xõy dựng đơn vị thành một tổ chức cú “văn hoỏ của tổ chức biết học hỏi”. Từ đú cú những tỏc động đến quỏ trỡnh quản lý đội ngũ VCHC với chức năng là thành tố của “tổ chức biết học hỏi”. Mụ ̣t trong các đă ̣c trưng của tụ̉ chức biờ́t ho ̣c ho ̣c là mục tiờu có tính thách thức và mụ̃i thành viờn là mụ̃i người biờ́t ho ̣c ho ̣c và khụng ngường phṍn đṍu cho sự phát triờ̉n .

- Cỏc phũng, khoa, trung tõm cần nhận thức rừ về quyền, trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỡnh trong việc quản lý, phỏt triển đội ngũ VCHC, chủ động đề xuất cỏc kế hoạch, nhiệm vụ theo từng giai đoạn phỏt triển của Nhà

78

trường. Trong đú, nhấn mạnh đến kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực theo hệ hỡnh “từ dưới lờn trờn” (Bottom - Up), phỏt triển nhõn lực theo thẩm quyền.

- Đẩy mạnh triờ̉n khai hợ̀ thụ́ng , qui trỡnh đảm bảo chṍt lượng và thực hiờ ̣n kiờ̉m đi ̣nh chṍt lượng

Trong nhà trường cựng với Trung tõm đảm bảo chất lượng Giỏo dục phải cú mối quan hệ chặt chẽ với từng đơn vị, bộ phận để triển khai cỏc hoạt động đỏnh giỏ nhằm xõy dựng cơ sở dữ liệu về cỏc hoạt động của nhà trường, đồng thời từng bước đỏnh giỏ, hoàn thiện và cải tiến chất lượng của cỏc hoạt động từng khoa, phũng, trung tõm và cỏc hoạt động quản lý khỏc (tổ chức cỏn bộ, ĐT, NCKH, tài chớnh, cơ sở vật chất v.v). Cỏc hoạt động đỏnh giỏ và rà soỏt đội ngũ VCHC cần tập trung vào cỏc phương diện sau:

Một là, đỏnh giỏ chất lượng hiệu quả của quỏ trỡnh phục vụ đào tạo,

giao tiếp sư phạm, hành chớnh cụng vụ của đội ngũ VCHC (Thực hiện điều tra mức độ hài lũng của cỏc đối tượng sinh viờn, cỏn bộ, giảng viờn v.v. với năng lực làm việc của VCHC).

Hai là, đỏnh giỏ và giỏm sỏt chất lượng thực hiện cỏc cụng việc theo

chức trỏch, vị trớ và bản mụ tả cụng việc của VCHC (qua đú giỳp cỏc nhà quản lý điều chỉnh, bổ sung trong cỏc hoạt động cụ thể; đỏnh giỏ và giỏm sỏt mức độ VCHC thực hiện cụng việc).

Ba là, đỏnh giỏ chất lượng thực hiện cụng việc của VCHC gắn cỏc

mảng hoạt động của Nhà trường (chất lượng ĐT, NCKH, cụng tỏc hành chớnh và cỏc dịch vụ, quan hệ quốc tế v.v. của Nhà trường).

Mục tiờu đặt ra đầu tiờn là hỡnh thành được quan điểm quản lý chất lượng trong hệ thống (quản lý chất lượng là quản lớ theo tiờu chuõ̉n và minh chứng, gắn với các thủ tục, quy trình cụng khai ), đồng thời làm cho hoạt động của hệ thống đảm bảo chất lượng , quy trỡnh kiểm định cụng nhận chất lượng của Trường trở thành thường xuyờn . Cỏc kết quả kiểm định chất lượng (trong đú cú kết quả kiểm định chất lượng đội ngũ VCHC) được cụng bố cụng khai

79

sẽ tạo động lực thỳc đẩy Nhà trường tăng cường chất lượng và nõng cao trỏch nhiệm xó hội của mỡnh.

Mặt khỏc, quỏ trỡnh kiểm định chất lượng sẽ làm cho mỗi cỏ nhõn, từng đơn vị nõng cao về ý thức chất lượng cụng việc của chớnh mỡnh. Và việc kiểm định chất lượng chỉ thực sự cú ý nghĩa khi Nhà trường nhận thức được rằng:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ viên chức hành chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương trong giai đoạn hiện nay (Trang 71 - 79)