Hoạt động NCKH khụng phải là nhiệm vụ bắt buộc của đội ngũ VCHC. Nhưng trong 5 năm qua cụng tỏc tổ chức và quản lý cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học được thực hiện một cỏch cú hệ thống và cú tớnh định hướng cao. Trường CĐSPTW đó xõy dựng được hệ thống cỏc văn bản quản lý cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học dựa trờn cỏc văn bản hướng dẫn của Bộ, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn của nhà trường.
Tớnh từ năm 2007 - 2012 đội ngũ VCHC đó cú 3 đề cấp Bộ; 13 đề tài cấp cơ sở với tổng kinh phớ dành cho cỏc hoạt động nghiờn cứu trong giai đoạn 2007 - 2012 là 380 triệu đồng (con số này là rất khiờm tốn so với thành tớch của đội ngũ GV - với hàng trăm đề tài và kinh phớ gần 5.8 tỉ đồng).
Nhà trường cũng đó xõy dựng được hệ thống tổ chức và quy chế xột chọn, quản lý và đỏnh giỏ cỏc đề tài khoa học. Cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học của trường CĐSPTW đó cú nhiều đúng gúp lớn về mặt nghiờn cứu khoa học cơ bản, phục vụ thực tiễn. Trường CĐSPTW với 21 mó ngành đào tạo, cỏc sản phẩm nghiờn cứu đó được ứng dụng tốt trong cỏc ngành đào tạo. Cỏc sản phẩm nghiờn cứu khoa học đó được ứng dụng và chuyển thể thành tài liệu phục vụ học tập cũng như cho cụng tỏc đào tạo, quản lý điểm, quản lý cỏn bộ …Cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học một mặt vừa là động lực, vừa là phương tiện để nõng cao năng lực đào tạo nõng cao trỡnh độ của VCHC; tăng nguồn thụng tin.
Tuy nhiờn, theo kết quả tổng kết đỏnh giỏ cụng tỏc khoa học của trường CĐSPTW núi chung và của đội ngũ VCHC núi riờng bờn cạnh những thành cụng đó đạt được thỡ vẫn cũn rất khiờm tốn so với mong muốn và tiềm năng của nhà trường. Đảng uỷ, BGH nhà trường luụn khuyến khớch cỏc cỏn bộ trẻ cần đầu tư cụng sức hơn nữa trong cụng tỏc này để mang lại hiệu quả thực sự và mang tớnh ứng dụng cao.
45 0 10 20 30 40 50 60 Rất hợp lớ Hợp lớ Hợp lớ một phần Chưa hợp lớ * Đỏnh giỏ thực trạng đội ngũ VCHC.
Qua quỏ trỡnh khảo sỏt, kết quả ý kiến đỏnh giỏ về cơ cấu, trỡnh độ của đội ngũ VCHC được thể hiện như sau:
Bảng 2.5: Kết quả ý kiến đỏnh giỏ về cơ cấu cỏn bộ
STT Mức độ Rất hợp lý Hợp lý Hợp lý một phần Chƣa hợp lý Tiờu chớ TS SL % SL % SL % SL % 1 Số lượng VCHC 1.1 Tỷ lệ VCHC/Tổng số cỏn bộ 100 3 3 29 29 13 13 55 55 1.2 Tỷ lệ VCHC/giảng viờn/sinh viờn 100 4 4 15 15 27 27 54 54 2 Chất lượng VCHC
2.1 Trỡnh độ Đào tạo so với
chuyờn mụn thực tế 100 8 8 29 29 59 59 3 3 2.2 Tỷ lệ VCHC cú trỡnh độ
trờn đại học 100 13 13 54 54 31 31 4 3 2.3 Trỡnh độ chớnh trị 100 0 0 46 46 50 50 4 4 2.4 Thành tớch NCKH 100 14 14 55 55 24 24 7 7
Biểu đồ 2.3: Kết quả ý kiến đỏnh giỏ về cơ cấu cỏn bộ: VCHC/Tổng số cỏn bộ của Trường 3 29 13 9 55 9
46 0 10 20 30 40 50 60 Rất hợp lớ Hợp lớ Hợp lớ một phần Chưa hợp lớ
Biểu đồ 2.4: Kết quả ý kiến đỏnh giỏ về cơ cấu cỏn bộ: VCHC/giảng viờn/sinh viờn của Trường
Số liệu ở bảng trờn cho thấy cơ cấu hiện nay giữa đội ngũ VCHC trờn tổng số cỏn bộ, tổng số GV và SV của Trường hiện đang mất cõn đối. Phần lớn những người được hỏi đều cho rằng cơ cấu cỏn bộ đội ngũ trong giai đoạn hiện nay là chưa hợp lý, cồng kềnh và chưa hiệu quả (núi cỏch khỏc là hiện đang dư thừa đội ngũ cỏn bộ hành chớnh).
Với tỉ lệ tuyển sinh như hiện nay, tỉ lệ VCHC tỉ lệ nghịch với mó ngành mở ra trong vài năm qua thỡ với số lượng cỏn bộ VCHC như hiện nay là cồng kềnh, chồng chộo. Trong những năm tới Nhà trường cần phải cú cơ cấu cỏn bộ phự hợp hơn, nhất là phải giảm tỉ lệ tuyển dụng (thậm chớ là dừng lại khụng tuyển dụng ở một số phũng ban, khoa trong nhà trường) đồng thời nõng cao tỉ lệ cỏn bộ cú trỡnh độ học vấn Thạc sĩ, Tiến sĩ so với tổng số đội ngũ cỏn bộ (nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, phỏt triển cụng tỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ, phục vụ cộng đồng trong đội ngũ này hơn nữa). Bờn cạnh đú cũng cần phải chỳ ý tới cụng tỏc phỏt triển Đảng cho đội ngũ VCHC. Cú như vậy, Trường CĐSPTW mới dần dần phỏt triển trở
4
15
27
47 0 5 10 15 20 25 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 Dưới cao đẳng Cao đẳng Đại học Thạc sĩ
thành một cơ sở đào tạo cú cỏc chuyờn ngành dẫn đầu đạt chuẩn trong nước, hướng đến chuẩn trong khu vực và trờn thế giới.
2.3. Thực trạng về cụng tỏc quản lý đội ngũ VCHC Trƣờng CĐSPTW
2.3.1. Cụng tỏc tuyển dụng
2.3.1.1. Số lượng và chất lượng đội ngũ VCHC được tuyển dụng
Kết quả khảo sỏt được trỡnh bày theo bảng sau đõy:
Bảng 2.6: Thực trạng về số lượng và trỡnh độ VCHC được tuyển dụng
Tổng số Th.S ĐH CĐ Dƣới CĐ Năm 2007-2008 0 3 4 1 Năm 2008-2009 14 1 7 2 4 Năm 2009-2010 15 1 9 2 3 Năm 2010-2011 13 1 11 0 1 Năm 2011-2012 21 1 15 2 3 Tổng cộng 71 4 35 10 12 (Nguồn: Thống kờ của Phũng Tổ chức Cỏn bộ, 2012)
48
Qua bảng số liệu cũng cho thấy tỷ lệ VCHC được tuyển dụng hàng năm là tương đối nhiều, tuy nhiờn số VCHC cú trỡnh độ trờn đại học là chưa cao, tỷ lệ dưới cao đẳng cũng nhiều. Do đú, cần cú những chớnh sỏch thu hỳt người tài và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ số viờn chức này.
2.3.1.2. Quy trỡnh tuyển dụng
Việc tuyển viờn chức trong trường CĐSPTW thực hiện theo đỳng quy định tại phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức và cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện.
Đối với những trường hợp tuyển dụng trước ngày 01/6/2004, việc tuyển dụng cỏn bộ làm việc theo hai hỡnh thức: biờn chế và hợp đồng lao động. Hỡnh thức biờn chế dựa vào chỉ tiờu biờn chế do nhà nước cấp và đơn vị tuyển dụng theo những tiờu chớ quy định chung của Nhà nước và quy định riờng của đơn vị, hỡnh thức hợp đồng lao động thực hiện theo Phỏp lệnh về hợp đồng lao động. Tuy vậy, từ khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chớnh theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP trước đõy và nay là Nghị định 43/2006/NĐ-CP thỡ chế độ biờn chế ngày càng tỏ rừ bất cập bởi nú tạo nờn những tiờu cực trong sử dụng và quản lý cỏn bộ, chỉ tiờu biờn chế khụng phự hợp với quy mụ sinh viờn của từng đơn vị. Hỡnh thức biờn chế chỉ phự hợp với thời vỡ bao cấp, rất khú để lựa chọn được người tài.
Sau khi phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức sửa đổi, bổ sung năm 2003 cú hiệu lực thi hành, Chớnh phủ ban hành NĐ/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 và Bộ Nội vụ ban hành thụng tư số 10/2005/TT-BNV về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cỏn bộ cụng chức trong đơn vị sự nghiệp Nhà nước dựa theo văn bản quy định của Nhà nước là Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003, cơ chế tuyển dụng tại cỏc đơn vị trong trường CĐSPTW theo hai hỡnh thức:
Thi tuyển hoặc Xột tuyển.
Cơ chế tuyển dụng viờn chức theo quy định mới là một thay đổi lớn trong cụng tỏc cỏn bộ. Cỏc trường cao đẳng, đại học cú quyền tự chủ cao hơn trong việc quản lý đội ngũ VC như: Xỏc định biờn chế, tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội
49
ngũ VC, cơ chế đỏnh giỏ và sàng lọc. Đặc biệt là sự ràng buộc giữa cơ sở đào tạo với giảng viờn theo thời gian nhất định, cú thời hạn và hết sức linh động theo hỡnh thức hợp đồng làm việc, trỏnh tỡnh trạng biờn chế cứng nhắc như trước đõy gõy khú khăn rất lớn trong việc tuyển dụng, sử dụng, đỏnh giỏ và sàng lọc đội ngũ.
Tuy nhiờn, việc phõn cấp cỏc đơn vị chưa được triệt để, chưa cú nhiều thẩm quyền trong việc thực thi cỏc nhiệm vụ của mỡnh, phõn cấp chưa rừ ràng, cũn chồng chộo giữa cỏc cấp quản lý. Thực tế hiện nay, việc phõn cấp đó dựa vào chức năng, nhiệm vụ và khả năng tự chủ tài chớnh nhưng chưa chỳ ý đến khả năng bộ mỏy cú thể đảm nhận được cỏc nhiệm vụ được phõn cấp.
Mặt khỏc, việc ỏp dụng định mức lao động của VC hiện nay vẫn ỏp dụng cỏc văn bản quy định từ năm 80 đó lỗi thời gõy khú khăn cho trường trong lĩnh vực quản lý. Do vậy, cho đến nay Nhà trường hầu như chưa cú quy định về chức trỏch, nhiệm vụ của VCHC mà mới chỉ dừng lại ở cỏc tiờu chuẩn của nhà nước. Chớnh vỡ vậy, việc kiểm tra, đỏnh giỏ giảng viờn khụng được chỳ trọng, chưa tạo sức ộp tự đào tạo, bồi dưỡng đối với VCHC, khụng cú cơ sở sàng lọc cỏn bộ. Đội ngũ VCHC trường CĐSPTW liờn tục được bổ sung nhưng đại bộ phận chất lượng chưa cao. Việc thực hiện hợp đồng cũn mang tớnh chất hỡnh thức (Kết quả điều tra cho thấy trường CĐSPTW mới chỉ chấm dứt hợp đồng
làm việc 03 trường hợp từ năm 2007 đến nay), việc sàng lọc cỏn bộ gần như
khụng thực hiện, do đú chưa khẳng định được sự linh hoạt và cơ động theo cơ chế quản lý đội ngũ VC mới.
2.3.1.3. Bố trớ, sắp xếp cụng tỏc sau khi tuyển dụng
Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn VCHC đó được bố trớ cụng việc hợp lớ. Tuy nhiờn, tỉ lệ cho rằng hợp lý một phần một phần rất cao và vẫn cũn khỏ nhiều cỏc ý kiến cho rằng chưa hợp lớ. Trờn thực tế cú những trường hợp do lịch sử và điều kiện của đơn vị trước đõy nờn mặc dự xếp ngạch giảng viờn, giỏo viờn nhưng lại làm việc theo ngạch của chuyờn viờn, cỏn sự. Điều đú dẫn đến việc khi xột phụ cấp thõm niờn nhà giỏo gặp nhiều khú khăn. Ở một số đơn vị,
50
tập trung nhiều VCHC cũn chưa phự hợp cả về số lượng và chuyờn mụn nghiệp vụ. Xột về tổng thể trong Trường CĐSPTW thỡ cơ cấu cỏn bộ hiờn nay là chưa hợp lý, đi sõu nghiờn cứu từng đơn vị trực thuộc mới thấy rừ bất cập này. Một số đơn vị như: Phũng thanh tra chỉ cú 3 cỏn bộ, trong đú 1 Trưởng phũng, 1 phú phũng và 1 chuyờn viờn. Trong khi đú Phũng Tổ chức cỏn bộ cú tới 08 cỏn bộ nhưng chỉ cú 1 trưởng phũng, chưa cú phú phũng giỳp việc. Hoặc, Khoa Thụng tin mỏy tớnh với qui mụ đào tạo là 200SV nhưng cú tới 18GV và 9 cỏn bộ hành chớnh. Khoa Cụng nghệ với 4 mó ngành nhưng năm học 2012 – 2013 chỉ tuyển sinh được 20 sinh viờn (chưa đủ hệ số cho 01 lớp) nhưng vẫn duy trỡ và tuyển mới 14 GV và 03 viờn chức hành chớnh. Phũng Kế hoạch tài chớnh cú tới 10 VCHC, Phũng Đào tạo cú 11 VCHC, Phũng Hành chớnh tổng hợp 07 VCHC, Phũng Quản trị Thiết bị: 11 VCHC, Trung tõm thư viện: 09 VCHC….
Tỡnh trạng lóng phớ thời gian làm việc do bố trớ cỏn bộ chưa hợp lớ, qui trỡnh xử lớ cụng việc chưa hiệu quả, đặc biệt là việc chưa đưa ra được bản mụ tả cụng việc cụ thể chi tiết tương ứng với chức trỏch nhiệm vụ của viờn chức khỏ phổ biến trong cỏc đơn vị. Thực tế trờn đặt ra yờu cầu phải đề ra cỏc biện phỏp thực tế, khả thi để giải quyết đồng bộ 3 vấn đề: cơ cấu đội ngũ, chất lượng đội ngũ và vị trớ cụng việc gắn với chức năng nhiệm vụ của viờn chức.
2.3.1.4. Đỏnh giỏ thực trạng về cụng tỏc tuyển dụng đội ngũ VCHC
Bảng 2.7: Kết quả ý kiến đỏnh giỏ về tuyển dụng và sử dụng VCHC
TT Mức độ Tiờu chớ TS Rất hợp lý Hợp lý Hợp lý một phần Khụng hợp lý SL % SL % SL % SL % 1 Số lượng đội ngũ VCHC tuyển dụng 100 3 3 20 20 50 50 27 27 2 Quy trỡnh tuyển dụng 100 15 15 45 45 35 35 5 5 3 Chất lượng đội ngũ VCHC tuyển dụng 100 3 3 30 30 35 35 32 32
51 0% 20% 40% 60% 80% 100% Rất hợp lớ Hợp lớ Hợp lớ một phần Chưa hợp lớ Số lượng Qui trỡnh Chất lượng
Biểu đồ 2.6: Kết quả (giỏ trị trung bỡnh) cỏc ý kiến đỏnh giỏ về cụng tỏc quản lý tuyển dụng, sử dụng VCHC
Qua số liệu bảng trờn, nếu tớnh giỏ trị trung bỡnh cho cỏc mức độ hợp lớ (Rất hợp lớ, Hợp lớ, Hợp lớ một phần, Chưa hợp lớ) trong mối tương quan với cỏc chỉ số về số lượng tuyển dụng, qui trỡnh tuyển dụng và chất lượng đội ngũ được tuyển dụng cú thể thấy vẫn cũn nhiều điểm chưa hợp lý trong cụng tỏc tuyển dụng đội ngũ. Vỡ vậy việc đổi mới quản lý tuyển dụng và sử dụng đội ngũ VCHC là cần thiết để từng bước nõng cao chất lượng được tuyển dụng và sử dụng cú hiệu quả đội ngũ này.
2.3.2. Thực trạng về đỏnh giỏ và sàng lọc đội ngũ VCHC
Hiện nay, định mức lao động, chế độ đào tạo và bồi dưỡng của VCHC đó được căn cứ theo Luật Viờn chức do Quốc Hội ban hành số 58/2010/QH12. Thực tế đỏnh giỏ cỏn bộ thời gian qua tại Trường CĐSPTW cho thấy việc đỏnh giỏ cỏn bộ cũn chung chung, mang tớnh hỡnh thức, thiếu tớnh thực tế. Mặc dự Nhà nước và cỏc trường Đại học, Cao đẳng đó cú quy định, quy chế về đỏnh giỏ cỏn bộ (như phiếu đỏnh giỏ, cụng chức, đỏnh giỏ giảng viờn) nhưng đến nay quỏ trỡnh thực hiện vẫn diễn ra chậm chạp và hỡnh
52
thức. Cỏc quy định đú thiếu hệ thống chuẩn mực, chuẩn bị đỏnh giỏ cũn chung chung, đồng thời cỏc cấp quản lý cũng như cỏc cỏn bộ chưa nhận thức đỳng, đủ và xỏc định được tầm quan trọng của đỏnh giỏ trong quản lý cỏn bộ. Mặt khỏc do ảnh hưởng của nền văn húa phương Đụng nờn cỏn bộ cũn e ngại và cả nể trong đỏnh giỏ….
2.3.3. Thực trạng về qui hoạch và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ VCHC
2.3.3.1. Thực trạng về qui hoạch đội ngũ
Nghị quyết Trung ương 3 khoỏ VIII của Đảng đó khẳng định “Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng chức nhà nước cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao, cú trỡnh độ quản lý tốt, trung thành với chế độ xó hội chủ nghĩa, tận tuỵ với cụng việc nhằm đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước”.
Quỏn triệt tinh thần nờu trờn, Trường CĐSPTW đặc biệt quan tõm, chăm lo đào tạo bồi dưỡng và chuẩn hoỏ đội ngũ nhà giỏo cũng như đội ngũ quản lý giỏo dục.Quy hoạch cỏn bộ cú vị trớ quan trọng trong Quản lý nguồn nhõn lực núi chung, Quản lý đội ngũ VCHC núi riờng. Xỏc định được vị trớ quy hoạch cỏn bộ, thời gian qua Trường CĐSPTW đó xõy dựng đội ngũ VCHC đủ mạnh về số lượng, cơ bản đồng bộ về cơ cấu và đạt tiờu chuẩn về chuyờn mụn. Mặt khỏc, trường CĐSPTW đó xõy dựng chiến lược đến 2020 trở thành một trung tõm đào tạo cú cỏc chuyờn ngành dẫn đầu đạt chuẩn trong cả nước và chuẩn của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Trong đú, vấn đề quy hoạch Xõy dựng đội ngũ đó được đặt ra và nờu biện phỏp giải quyết. Tuy nhiờn, biện phỏp quy hoạch trờn mới hiện diện ở mức cú văn bản quy hoạch. Thực tế Nhà trường mới thực hiện tốt cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ lónh đạo, chủ chốt mà chưa thực hiện quy hoạch tốt cỏc chức danh khỏc. Cụng tỏc quy hoạch đội ngũ VCHC chưa gắn với dự bỏo trờn cơ sở điều tra thực trạng về độ tuổi, trỡnh độ chuyờn mụn, tỷ lệ giới tớnh, chức danh, ngành nghề.
53
Như vậy, trong thời gian tới, trường CĐSPTW phải xỏc định tầm