Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư vào du lịch trong

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 34 - 45)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.1.Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư vào du lịch trong

qua ở Việt Nam

1.2.1.1.Về vốn đầu tư

Trong những năm qua, ngành du lịch đã huy động đƣợc một lƣợng lớn vốn đầu tƣ từ nhiều nguồn khác nhau (ngân sách nhà nƣớc, tƣ nhân, nguồn hợp tác và đầu tƣ nƣớc ngoài...). Trong khoảng thời gian từ năm 1988 đến năm 2012 bình quân mỗi năm đã có 237 dự án đầu tƣ vào du lịch với số vốn đãng kí là 7.585 triệu USD, chủ yếu đầu tƣ xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê, phát triển đô thị..., trong đó vốn đã thực hiện 2.553 triệu USD (chiếm 33,66%). Số vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của ngành du lịch những năm gần đây thể hiện qua bảng 1.1.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 1.1: Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản toàn xã hội 1996-2012 phân theo ngành kinh tế, tính theo giá hiện hành

(Đơn vị tính: tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 1996-2000 2001-2005 2006-2012 Tổng số bình quân năm 79.367,4 96.870,4 97.336,1 Khách sạn và nhà hang/năm 4.619,5 5.390,5 4.305,7

(Nguồn: Niên giám thống kê các năm giai đoạn 1996 tới 2012)

Vốn xây dựng cơ bản của khách sạn và nhà hàng chỉ chiếm hơn 4% tổng số vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản toàn xã hội (giai đoạn 1996 - 2000 chiếm 5,82%; 2001 - 2005 chiếm 5,56%; và giai đoạn 2006 - 2012 chiếm 4,42%) và tỉ lệ này giảm dần qua các năm, mặc dù giai đoạn 2001 - 2005 xét về lƣợng tuyệt đối thì vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của ngành khách sạn và nhà hàng có tăng hơn so với giai đoạn trƣớc là 771 tỷ đồng/năm. Và lƣợng vốn giai đoạn 2006 - 2012 so với với giai đoạn 2001- 2005 giảm 1.084,8 tỉ đồng/năm. Nhƣ vậy lƣợng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của ngành khách sạn và du lịch giảm dần qua các năm.

Một phần nguyên nhân là do hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực này giảm dần. Các kết quả đầu tƣ hoạt động không hết công suất. Chẳng hạn năm 1998 vốn đầu tƣ vào du lịch cả nƣớc là 168,2 tỉ đồng (theo giá hiện hành) trong đó đầu tƣ cho xây lắp: 35,3 tỉ đồng; đầu tƣ cho thiết bị là 131,7 tỉ đồng; đầu tƣ cho xây dựng cơ bản khác là 1,2 tỉ đồng. Nhƣ thế lƣợng vốn đầu tƣ chủ yếu giành cho mua sắm, sửa chữa thiết bị chiếm 78,3%.

Xét về lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào du lịch trong những năm qua thể hiện ở bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 1.2: Số dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (1988-2012) phân theo ngành kinh tế

Số dự án Tổng vốn đãng ký (tỉ USD) Vốn pháp định (tỉ USD) Tổng số bình quân một năm 2.800 27,0884 17,0481 Khách sạn và nhà hàng 200 4,812 2,0698

(Nguồn: Niên giám thống kê năm các năm trong giai đoạn 1998 -2012)

Ta thấy trong khoảng thời gian 1988-2012 số dự án đầu tƣ vào khách sạn và nhà hàng bình quân một năm chiếm 7,145 tổng số dự án đầu tƣ với số đãng kí chiếm 17,76% và vốn pháp định chiếm 12,14%. Nhƣ vậy số dự án và lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong ngành khách sạn và nhà hàng có đóng góp đáng kể vào đầu tƣ của đất nƣớc.

Xét riêng hai năm 1998 và 2012 ta thấy lƣợng vốn đãng kí đầu tƣ vào khách sạn nhà hàng giảm mạnh (635,6 triệu USD).

Bảng 1.3: Số dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (1998-2012) phân theo ngành kinh tế

Giai đoạn Số dự án bình quân năm

Số vốn đãng kí bình quân năm (triệu USD)

Số vốn pháp định (triệu USD)

1998 - 2005 5 783,6 31,8

2006-2012 6 148 14,9

(Nguồn: Niên giám thống kê năm các năm trong giai đoạn 1998 -2012)

Và số đối tác nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam cũng đa dạng: ở Tây Âu, châu á, châu úc, Bắc Mỹ... đặc biệt là các nƣớc ở châu á (Đài Loan, Hồng Công, Singapo, Hàn Quốc, Nhật Bản). Họ chủ yếu đầu tƣ vốn vào lĩnh vực khách sạn dƣới hình thức liên doanh và đầu tƣ vào những thành phố lớn nhƣ: đầu tƣ xây dựng khách sạn Metrpole 48 triệu USD (Hà Nội), khách sạn cột cờ Thủ Ngữ 76 triệu USD (Thành phố Hồ Chí Minh), khách sạn DAEWoo (Hà Nội), khách sạn Hilton (Hà Nội), khách sạn New World (Thành phố Hồ Chí Minh)...

Đối với nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc hơn 20 năm qua (1988-2012) ta đã thu hút đƣợc 2.773 triệu USD. Nhƣ vậy lƣợng vốn trong nƣớc đầu tƣ vào du lịch ít hơn nƣớc ngoài, chiếm 36,56% tổng số vốn đãng kí đầu tƣ vào du lịch. Những năm trở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lại đây chúng ta đã có sự khuyến khích các nhà đầu tƣ trong nƣớc và ngƣời dân tham gia đầu tƣ vào du lịch. Số khách sạn và nhà hàng của tƣ nhân và nhà nƣớc đã đƣợc đầu tƣ và đƣa vào phục vụ khá nhiều, góp phần vào sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế.

1.2.1.2. Đóng góp vào sản phẩm quốc nội

Những năm qua ngành du lịch đã có những đóng góp tích cực vào tổng sản phẩm quốc nội. Thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.4: Tổng sản phẩm trong nƣớc theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế

(Đơn vị tính: tỉ đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2008 2009 2010 2011 2012

Tổng số 228.892 272.036 313.623 361.016 399.942

Khách sạn và nhà hàng 8.625 9.776 11.307 12.404 13.341

(Nguồn: Niên giám thống kê năm các năm trong giai đoạn 2008 -2012)

Qua bảng 1.4 ta thấy ngành du lịch (khách sạn và nhà hàng) đã đóng góp vào sản phẩm so với năm 2008 và cứ tiếp tục nhƣ thế năm 2009 tăng 1.097 tỉ đồng, năm 2010 so với năm 2009 tăng 937 tỉ đồng. Nhƣ vậy chỉ năm 2011 so với năm 2010 tăng cao hơn năm 2009 so với năm 2008. Còn từ năm 2010 trở đi, phần gia tăng các năm sau so với năm trƣớc giảm dần.

Bảng 1.5: Tổng sản phẩm trong nƣớc theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế

(Đơn vị tính:%) 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 100 100 100 100 100 Khách sạn và nhà hàng 8,77 3,59 3,61 3,44 3,34

(Nguồn: Niên giám thống kê năm các năm trong giai đoạn 2008 -2012)

Xét về so tƣơng đối ta thấy rất rõ: năm 2008 lĩnh vực khách sạn và nhà hàng chiếm tỉ trọng trong sản phẩm quốc nội là cao nhất 8,77% so với năm tiếp theo, năm 2009 nó giảm đi 0,18% chỉ còn chiếm 3,59%. Đến năm 2010 tỉ trọng đó lại tăng lên 0.02% (không đáng kể), chiếm 3,61% và các năm sau tỉ trọng tiếp tục giảm xuống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đây là hiện tƣợng không tốt bởi vì chúng ta đang phấn đấu nâng dần tỉ trọng dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội. Nếu xét về số tuyệt đối qua các năm lƣợng đóng góp của ngành khách sạn nhà hàng vào GDP có tăng, nhƣng tăng không đáng kể, tức là tốc độ tăng không bằng tốc độ tăng của các ngành khác nên dẩn đến tỉ trọng của chúng giảm.

Để đánh giá rõ hơn nguyên nhân trên ta xét doanh thu của ngành du lịch để xem xét kết quả kinh doanh trong những năm qua:

Bảng 1.6: Kết quả kinh doanh của ngành du lịch 2009-2012

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

Số lƣợt khách ngành du lịch phục vụ

(lƣợt khách) 9.970.234 9.380.521 9.449.600 8.317.557

Tổng số doanh thu của các đơn vị kinh doanh du lịch (tỉ đồng)

Trong đó:

- Phục vụ khách quốc tế - Phục vụ khách trong nƣớc

- Phục vụ ngƣời VN đi du lịch nƣớc ngoài

5.969,480 3.206,608 2.747,547 15,325 6.430,175 3.575,707 2.811,558 62,910 6.631,049 3.387,624 3.196,613 46,812 6.519,861 3.792,377 2.673,080 54,405

(Nguồn: Niên giám thống kê năm các năm trong giai đoạn 2008 -2012)

Doanh thu du lịch năm 1990 chỉ có 650 tỉ đồng, nhƣng năm 2009 đã tăng lên đến 5.969,48 tỉ đồng; gấp hơn 9 lần năm 1990, và liên tục tăng trong những năm sau: Năm 2010 tăng 460,695 tỉ đồng so với năm 2009; năm 2011 tăng 200,874 tỉ đồng so với năm 2010; năm 2012 giảm 111,188 tỉ đồng so với năm 2011. Trong đó nếu xét về doanh thu của các bộ phận cấu thành tổng doanh thu của toàn ngành du lịch thì ta thấy doanh thu từ sự phục vụ khách quốc tế là cao nhất trong các năm: Năm 2009 chiếm đến 53,72% tổng doanh thu toàn ngành; năm 2010 chiếm 55,61%; năm 2011 chiếm 51,09%; năm 2012 chiếm 58,17%. Nhƣ vậy liên tục qua các năm doanh thu từ việc phục vụ khách quốc tế quyết định doanh thu toàn ngành du lịch (chiếm trên 50%); thứ đến là doanh thu từ việc phục vụ khách trong nƣớc cũng khá cao (năm 2009 chiếm 46,02%; năm 2010 chiếm 43,72%; năm 2011 chiếm 48,21%;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

năm 2012 chiếm 41%), còn doanh thu từ việc phục vụ những ngƣời Việt Nam đi du lịch nƣớc ngoài không đáng kể (dƣới 5% tổng doanh thu toàn ngành).

Nhƣ vậy, qua số liệu trên (2009-2012) ta thấy tốc độ tăng doanh thu trong ngành du lịch giảm dần và thậm chí doanh thu năm 2012 còn thấp hơn năm 2011 đến 111,188 tỉ đồng. Có thể nói doanh thu ngành du lịch tăng không đáng kể và giảm là nguyên nhân đƣa đến sự đóng góp của ngành vào tổng sản phẩm quốc nội tăng chậm và tỉ trọng giảm dần từ năm 2010 đến nay.

Xét về hiệu quả sử dụng vốn thì trong ngành du lịch cao hơn các ngành khác. Đến năm 2011, ngành du lịch chỉ đƣợc cấp có 1,89% so với tổng vốn đầu tƣ nhƣng hiệu quả là 2,03 đồng; trong khi đó công nghiệp là 0,57 đồng, bƣu điện là 0,53 đồng... Nhƣ vậy đầu tƣ vào du lịch hiệu quả một đồng vốn cao hơn các ngành khác rất nhiều, so với ngành công nghiệp nó gấp gần 4 lần (3,56 lần), còn so với ngành bƣu điện thì nó gấp 5,8 lần. Chính vì hiệu quả cao hơn này, trong giai đoạn đầu của quá trình mở cửa,lƣợng vốn đầu tƣ vào lĩnh vực này chiếm tỷ trọng lớn.

Nếu dựa theo bản qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kì 2000- 2015 thì mục tiêu tổng quát của ngành du lịch Việt Nam đến năm 2015 đón 3,5-3,8 triệu khách quốc tế. Doanh thu từ du lịch quốc tế (không kể vận chuyển) đạt khoảng 2,6 tỉ USD vào năm 2015 và khoảng 11,8 tỉ USD vào năm 2025. Dự kiến đến năm 2015 ngành du lịch sẽ đóng góp 9,6% và đến năm 2025 khoảng 12% tổng sản phẩm quốc nội của cả nƣớc. Nếu tính cả GDP của ngành du lịch và các ngành dịch vụ liên quan đến hoạt động du lịch thì dự kiến chỉ số nói trên sẽ đạt 18,6% vào năm 2000 và 27% vào năm 2015.

Nhƣ vậy ngành công nghiệp không khói này đã và đang có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế.

1.2.1.3.Tạo ra công ăn việc làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong 12 năm (2000-2012) trở lại đây lƣợng khách quốc tế vào nƣớc ta tăng lên 7 lần, khách nội địa tăng 10,5 lần, hoạt động du lịch đã tạo việc làn cho 15 vạn lao động trực tiếp và hàng vạn lao động gián tiếp.

Sau đây sẽ xem xét số lao động làm việc trong ngành du lịch của khu vực nhà nƣớc ở bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 1.7: Lao động bình quân trong khu vực nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế

(Đơn vị tính: Nghìn người)

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng số 3.053,1 3.137,7 3.266,9 3.3833,0 3.370,4

Khách sạn và nhà hàng 34,6 37,7 37,3 38,4 35,6

(Nguồn: Niên giám thống kê năm các năm trong giai đoạn 2008 -2012)

Qua bảng trên ta thấy lĩnh vực du lịch đã giải quyết đƣợc việc làm cho một số lao động trong khu vực nhà nƣớc, tuy rằng tỉ lệ đó chƣa nhiều và biến động tƣơng đối thất thƣờng (năm 2008 chiếm 1,13% tổng số lao động làm việc trong khu vực nhà nƣớc; năm 2009 chiếm 1,2%; năm 2010 chiếm 1,14%; năm 2011 chiếm 1,135%; năm 2012 chiếm 1.06%). Từ đó ta thấy số lao động trong ngành du lịch năm 2012 chiếm tỉ trọng thấp nhất, và số lao động phục vụ trong khách sạn & nhà hàng năm 2009 tăng so với năm 2008 là 3.100 ngƣời, năm 2010 so với năm 2009 giảm 400 ngƣời, năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.100 ngƣời, còn năm 2012 (sơ bộ) so với năm 2011 giảm 2.800 ngƣời. Nhƣ vậy năm 2009 có tốc độ tăng cao nhất và năm 2012 số lao động trong ngành này giảm mạnh. Dù thế thì ngành du lịch cũng đã góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động và tạo thu nhập cho họ. Thu nhập bình quân của số lao động làm việc trong lĩnh vực khách sạn và nhà hàng trong khu vực nhà nƣớc có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.8: Thu nhập bình quân một ngƣời một tháng của lao động trong khu vực nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế (giá hiện hành)

(Đơn vị tính: Nghìn đồng)

Năm

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng số 478,2 543,2 642,1 697,1 698,3

Khách sạn và nhà hàng 580,2 642,3 614,7 645,7 655,3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

So với thu nhập bình quân chung của cả nƣớc thì hai năm 2008 và 2009 ngành du lịch có thu nhập bình quân cao hơn khoảng 100.000 đồng. Còn những năm 2010, 2011, 2012 thì nó thấp hơn thu nhập bình quân chung, nhƣng so với ngành thì nó tăng dần (trừ năm 2010).

Ngoài những lao động trong ngành du lịch của khu vực nhà nƣớc thì khu vực ngoài quốc doanh số lao động tham gia trong ngành du lịch cũng cao, chiếm khoảng 60% toàn bộ lao động phục vụ ngành du lịch. Họ tham gia lao động trong các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp tƣ nhân, dƣới hình thức là ngƣời trực tiếp quản lý hoặc làm thuê. Bộ phận này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy ngành du lịch phát triển.

Nƣớc ta có tỉ lệ thất nghiệp cao (năm 2011 tỉ lệ thất nghiệp là 6,85%; năm 2012 là 9,4%). Vì thế việc chú trọng đầu tƣ phát triển ngành du lịch theo đúng hƣớng và biết dựa vào tiềm năng du lịch của mỗi vùng để phát huy thế mạnh của vùng đó sẽ góp phần đáng kể tạo việc làm, hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp. Tiềm năng du lịch của nƣớc ta rất phong phú, có đầy đủ các loại hình du lịch và trải rộng từ Bắc vào Nam nhƣ: du lịch bồi dƣỡng sức khỏe, nghỉ biển, du lịch hang động, du lịch chơi golf, thể thao, câu cá, sông nƣớc, du lịch cho ngƣời ham thích thủ công mỹ nghệ, du lịch làng nghề truyền thống, sinh vật cảnh, lễ hội, sinh hoạt văn hoá truyền thống dân tộc, du lịch hội nghị, festival... Chúng ta nên dựa vào thế mạnh này để đƣa ra chiến lƣợc phát triển du lịch lâu dài, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực. Nhà nƣớc nên khuyến khích các địa phƣơng thực hiện và hỗ trợ vốn.

1.2.1.4. Mang lại cho đất nước một cơ sở hạ tầng vật chất quan trọng

Trong các năm qua nhờ có sự đầu tƣ của nƣớc ngoài và đầu tƣ trong nƣớc vào lĩnh vực du lịch mà hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc tạo ra, nâng cấp ngày càng hiện đại.

Chúng ta đã có đƣợc một hệ thống công trình kiến trúc phục vụ cho việc lƣu trú của khách du lịch hiện đại, ngang bằng với các nƣớc trong khu vực nhƣ khách sạn (ở Hà Nội có: Daewoo, Niko, Metrophle, tháp Hà Nội, Metritus, SAS, Hilton, Green Park...; ở thành phố Hồ Chí Minh có: New World, Ommi, Equatorial,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Royal...; ở Huế có khách sạn Century; khách sạn Palace (Đà Lạt); Novotel (Phan Thiết)...). Nhiều khách sạn đƣợc xếp hạng đạt tiêu chuẩn 2, 3, 5 sao. Chỉ tính riêng trên địa bàn Hà Nội hiện nay có tới gần 70 khách sạn đƣợc xếp hạng.

Chúng ta cũng có đƣợc một hệ thống công trình kiến trúc phục vụ cho việc ăn uống, giải trí cho khách du lịch nhƣ: nhà hàng, quán bar, vũ trƣờng, bể bơi, sân thể thao... Chẳng hạn nhƣ sân Golf-Đồng Mô, Đà Lạt, Phan Thiết, Thủ Đức...; công viên Đầm Sen, suối Tiên (thành phố Hồ Chí Minh); công viên nƣớc Hồ Tây (Hà Nội); bể bơi Tây Hồ...

Ngoài ra, còn có một hệ thống công trình phục vụ cho việc mua sắm hàng hoá, vật lƣu niệm và các dịch vụ phụ trợ khác (hiệu giặt là, cắt tóc...); các phƣơng tiện và trang bị vận chuyển khách du lịch các loại xe, gara ôtô...; các xí nghiệp công nghiệp thuộc tổ chức du lịch nhằm cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho du khách (xƣởng bánh mì, bánh kẹo...) và các trang thiết bị khác (trang thiết bị nội thất, dụng cụ, phƣơng tiện phục vụ, tƣ liệu sản xuất...).

1.2.1.5. Có một đội ngũ lao động có tay nghề, kỹ thuật cao

Theo thống kê, năm 2012 toàn ngành du lịch có 21 vạn cán bộ công nhân viên, trong đó có 35% đạt trình độ đại học và trên đại học, 40% đƣợc đào tạo và bồi

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 34 - 45)