Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 101 - 141)

7. Kết cấu của luận văn

3.4. Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát

ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh bằng phân tích hồi quy

3.4.1. Phân tích hồi quy và tương quan

Theo mô hình lý thuyết, có 7 nhân tố ảnh hƣởng tới mức độ hài lòng của khách hàng là: (1) Kinhte, (2) Visitor, (3) Cultural-socie, (4) Technology, (5) Natural -eviron, (6) Competition, và (7) Politics-Law.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nào tác động đến sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh trong những năm vừa qua và trọng số của từng yếu tố. Giá trị của các biến độc lập và biến phụ thuộc đƣợc dùng trong phân tích hồi quy là giá trị trung bình cuả các nhân tố đƣợc rút trích ra. Sau đây là kết quả phân tích hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là “suphattrien - Sự phát triển du lịch” và các biến độ lập là 7 nhân tố đã đƣợc trích rút ra từ 33 biến quan sát đã đƣợc đặt ra.

Bảng 3.19: Sự phù hợp của hàm Hồi Quy trong phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh

ANOVAb Model Sum of Squares (tổng bình phƣơng) Df (bậc tự do) Mean Square (trung bình bình phƣơng) Kiểm định F Sig. 1 Regression 84,23 6 14,04 174,11 ,000a Residual 43,54 540 0,08 Total 128 546

Kết quả phân tích cũng cho thấy F = 174,11 và p-value (= Sig) = 0,000<0,05 nên bác bỏ Ho, nghĩa là có mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Mối quan hệ đó đƣợc thể hiện ở bảng 3.20: ƣớc lƣợng các hệ số của hàm hồi quy tại bảng 3.20 dƣới đây.

Kết quả phân tích cho thấy mô hình có hệ số xác định R2= 0,659 nằm trong khoảng 0,5<=R2<0,8, nên có sự tƣơng quan chặt giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc. Đồng thời cũng nói rằng, 7 biến độc lập nói trên giải thích đƣợc 65.9% sự phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh là do sự tác động của các nhân tố trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.20: Ƣớc lƣợng các hệ số của hàm hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta (Constant) 0,68 0,04 17,95 0,00 1. Kinhte 0,10 0,04 0,11 2,51 0,01 2. Visitor 0,31 0,05 0,33 6,91 0,00 3. Cultural-socie 2,09 0,05 0,10 2,11 0,04 4. Technology 0,01 0,04 0,02 0,53 0,60 5. Natural -environ 0,58 0,05 0,55 10,70 0,00 6. Competition -0,24 0,05 -0,27 -4,65 0,02 7. Politics-Law 0,13 0,03 0,02 4,70 0,02

a. Dependent Variable: Hailong

b. R2= 0,659; Durbin-Watson= 1,989

Quan sát số liệu về ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy và các kiểm định ý nghĩa thống kê của nó. Với xác suất tin cậy đặt ra cho kết quả phân tích dữ liệu của nghiên cứu này là >95% hay giá trị xác suất ý nghĩa 5% thì có hai nhân tố không thỏa mãn điều kiện nghiên cứu. Đó là nhân tố “Technology”, nhân tố này có giá trị xác suất ý nghĩa > 5% (xấp xỉ 6) nên ta sẽ loại bỏ nhân tố này khỏi hàm hồi quy. Nhƣ vậy hàm hồi quy đo lƣờng ảnh hƣởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh chỉ còn 6 nhân tố. Nó gồm: (1) Kinhte, (2) Visitor, (3) Cultural-socie, (5) Natural -eviron, (6) Competition, và (7) Politics-Law. Và mô hình hồi quy ta có thể viết nhƣ sau:

SUPHATTRIENi = 0,68 + 0,10*KINHTEi + 0,31*VISITORi + 2,09 *CULTTURAL-SOCIEi + 0,58* NATURAL-ENVIRONi -

0,24*COMPETITIONi + 0,13*POLOTICTIS + Ui

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hàm hôi quy thì có 5 nhân tố tác động dƣơng (cùng chiều - tác động tích cực) đến sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh. Điều đó nghĩa rằng khi các nhân tố đó tăng lên hay là giảm đi sẽ tác động làm tăng chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ của ngành cũng nhƣ sự hấp dẫn của du lịch Quảng Ninh cũng đƣợc nâng cao. Đó là sự phát triển của du lịch Quảng Ninh sẽ đƣợc cải thiện nếu địa phƣơng có các chính sách đảm bảo cho nền kinh tế của mình phát triển ổn định bền vững, đảm bảo nghiêm ngặt và chuẩn xác chiến lƣợc thu hút khách du lịch hàng năm cũng nhƣ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của du lịch. Trong các nhân tố tác động tích cực này thì nhân tố văn hóa, xã hội và môi trƣờng tự nhiên là tác động mạnh nhất tới sự phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh. Điều này cũng dễ dàng đƣợc giải thích bởi sự nổi trội của ngành du lịch đó chính là điểm du lịch tự nhiên hoặc du lịch văn hóa. Đây cũng là thế mạnh của ngành du lịch Quảng Ninh.

Các yếu tố nhƣ thực trạng nền kinh tế và các sự ổn định chính trị hay sự đảm bảo các thực thi luật pháp trên địa bàn có tác động ít hơn tới sự phát triển du lịch của Quảng Ninh. Bối cảnh chính trị ổn định là lợi thế chung của Việt Nam vì thế khách du lịch sẽ quan tâm tới các vấn đề khác hơn vấn đề này.

Bên cạnh đó, nhân tố “sự cạnh tranh” đã có tác động ngƣợc chiều với sự phát triển du lịch Quảng Ninh. Điều này giải thích rằng nếu càng có nhiều sự canh tranh trong hoạt động du lịch ở trong phạm vi cả nƣớc hoặc địa phƣơng lân cận và đó tiềm năng du lịch ven biển nhƣ Quảng Ninh thì sẽ làm cho ngành du lịch Quảng Ninh bị phát triển chậm lại.

3.4.2. Thực hiện kiểm định các giả thuyết

Kiểm định các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7. Qua kết quả giá trị hồi qui chuẩn (Standardized Coefficients Beta) cho ta biết tầm quan trọng của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Giá trị Beta tại bảng 3.21 cho ta biết mức ñộ ảnh hƣởng giữa 07 biến độc lập và biến phụ thuộc. Cụ thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.21: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7

Giả thuyết Kết quả kiểm định

H01: Không có sự tác động của yếu tố kinh tế tới sự phát triển

của ngành du lịch Quảng Ninh. Bác bỏ

H02: Không có sự tác động của yếu tố chính trị và pháp luật

tới sự phát triển ngành du lịch Quảng Ninh. Bác bỏ

H03: Không có sự tác động của yếu tố xã hội tới sự phát triển

ngành du lịch Quảng Ninh. Bác bỏ

H04: Không có sự tác động của yếu tố công nghệ và kỹ thuật

tới sự phát triển ngành du lịch Quảng Ninh. Chấp nhận

H05: Không có sự tác động của yếu tố môi trƣờng tự nhiên tới

sự phát triển ngành du lịch Quảng Ninh. Bác bỏ

H06: Không có sự tác động của các đối thủ cạnh tranh tới sự

phát triển ngành du lịch Quảng Ninh Bác bỏ

H07: Không có sự tác động của các khách du lịch/khách hàng

tới sự phát triển ngành du lịch Quảng Ninh Bác bỏ

Bảng tổng hợp trên cho ta kết luận rằng, trong nhóm các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển của du lịch Quảng Ninh chỉ bao gồm 6 nhân tố. Đã không có sự ảnh hƣởng của yếu tố công nghệ của địa phƣơng tới sự phát triển của ngành du lịch. Tuy nhiên trong tƣơng lai, việc cần phải quan tâm tới đầu tƣ khoa học công nghệ vào phát triển sản phẩm du lịch là hết sức cần thiết.

3.5. Đánh giá chung về các vấn đề tồn tại trong ngành du lịch của Quảng Ninh

3.5.1. Những mặt đã đạt được

Ngoài kết quả phân tích nhân tố thì luận văn này còn sử dụng các báo cáo của Tỉnh và Sở về hoạt động du lịch trong thời gian qua. Nhìn chung thực trạng phát triển du lịch đƣợc tổng kết và đánh giá chung nhƣ:

Hoạt động du lịch tại Quảng Ninh đã phát triển mạnh trên cả cả bề rộng và chiều sâu, bƣớc đầu tạo ra môi trƣờng có tính cạnh tranh cao, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hoạt động đầu tƣ du lịch thu hút đƣợc nhiều nguồn lực trong xã hội. Hệ thống doanh nghiệp chuyển biến mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng, tạo nên một hệ thống doanh nghiệp chuyên ngành, có uy tín, có thƣơng hiệu, kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch không ngừng đƣợc đầu tƣ phát triển, không gian du lịch mở rộng, sản phẩm, dịch vụ du lịch đƣợc đa dạng hóa, công tác quản lý nhà nƣớc có nhiều tiến bộ.

Hoạt động đầu tƣ phát triển du lịch thu hút đƣợc nhiều nguồn nhân lực từ các thành phần kinh tế, tạo ra những khu điểm du lịch có sức hấp dẫn, làm thay đổi diện mạo đô thị và cảnh quan du lịch, giải quyết thêm việc làm cho hàng ngàn lao động trực tiếp và hàng chục ngàn lao động gián tiếp, góp phần giải phóng năng lực lao động xã hội, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Hiện nay, không gian phát triển kinh tế du lịch Quảng Ninh đã hình thành tƣơng đối rõ nét 4 trung tâm du lịch gồm Hạ Long, Móng Cái - Trà Cổ, Vân Đồn - Bái tử Long và Uông Bí - Đông Triều - Yên Hƣng.

Hoạt động du lịch đã tạo ra một môi trƣờng có tính cạnh tranh cao, là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hôi, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, song song với việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo an ninh - quốc phòng, trật tự an toàn xã hội và xu thế phát triển bền vững.

Quảng bá tuyên truyền đã tạo lập đƣợc hình ảnh ấn tƣợng nhất định về Vịnh Hạ Long - Di sản Thiên nhiên - Văn hóa Hạ Long

Về hoạt động lữ hành: đã kết nối đƣợc tour du lịch với một số thị trƣờng quan trọng trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế.

Công tác quản lý dần đƣợc hoàn thiện góp phần không nhỏ vào những thành tựu đáng ghi nhận của du lịch Quảng Ninh trong giai đoạn 2005-2013.

Các chỉ tiêu phát triển của quy hoạch 2005-2014 đƣợc hoàn thành đúng lộ trình: Khách du lịch tăng trƣởng cao và ổn định (đạt 15,75% giai đoạn 2005-2013. Năm 2010, ngành Du lịch Quảng Ninh có nhiều bƣớc tiến mới trong tất cả các lĩnh vực.

Các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu đều tăng so với cùng kỳ năm trƣớc. Điều đáng nói, công tác tổ chức sự kiện và các hoạt động xúc tiến, quảng bá đƣợc đổi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mới và có hiệu quả thiết thực, nên lƣợng khách du lịch đến với Quảng Ninh ngày càng tăng. “Theo số liệu thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, tính đến hết tháng 12/2013, ngành Du lịch Quảng Ninh đã đón khoảng 7,5 triệu lƣợt khách, vƣợt kế hoạch đề ra và tăng 12% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó khách quốc tế đạt 2,6 triệu lƣợt, tăng 10%. Tổng doanh thu đạt 3.100 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ các hoạt động du lịch đạt 2.900 tỷ đồng, tăng 11%. Các thị trƣờng du lịch trọng điểm đƣa khách đến Quảng Ninh đều tăng nhƣ: Trung Quốc tăng 10%, Đài Loan tăng 65%, Nhật tăng 40%, Hàn Quốc tăng 22%... “Các sản phẩm du lịch chất lƣợng cao nhƣ: Tàu thuyền phục vụ khách nghỉ đêm trên Vịnh, các cơ sở lƣu trú du lịch loại 4-5 sao, dịch vụ vui chơi giải trí tại các khu du lịch Vĩnh Thuận, Lợi Lai (TP Móng Cái), Hoàng Gia, Tuần Châu (TP Hạ Long) đang tạo ra sức hấp dẫn, ngày càng thu hút đƣợc nhiều khách du lịch có khả năng chi tiêu cao, góp phần tạo ra nguồn thu lớn cho du lịch

3.5.2. Những mặt còn hạn chế, tồn tại Những mặt hạn chế: Những mặt hạn chế:

Một số chỉ tiêu chƣa đạt đƣợc mục tiêu đề ra trong Quy hoạch 2001- 2010, đặc biệt là chỉ tiêu khách du lịch quốc tế. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cao, nhƣng chất lƣợng tăng trƣởng thấp, lƣợng khách nhiều song doanh thu chƣa cao.

Hoạt động khai thác thị trƣờng chƣa có chiến lƣợc nhất quán và phù hợp, quá phụ thuộc vào thị trƣờng du lịch khách Trung quốc. Các thị trƣờng chính vẫn là những thị trƣờng truyền thống. Việc mở rộng thị trƣờng Châu Âu, Mỹ và một số quốc gia khác chủ yếu dựa vào các hăng quốc tế của Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các hăng lữ hành nƣớc ngoài.

Việc phát triển các sản phẩm du lịch đặc trƣng đƣợc thực hiện đúng theo định hƣớng Quy hoạch 2001- 2010. Tuy nhiên, phần lớn các sản phẩm du lịch Quảng Ninh đều có quy mô còn nhỏ, chƣa đủ tầm, hoạt động phân tán, chất lƣợng chƣa cao, phong cách chƣa hiện đại, chƣa có sản phẩm đặc sắc, hấp dẫn, các dịch vụ chƣa đƣợc đồng bộ, chƣa có sự liên kết, do đó chƣa tạo ra thƣơng hiệu mạnh, năng lực cạnh tranh hạn chế, hiệu quả kinh doanh còn thấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hoạt động du lịch tập trung chủ yếu ở khu vực Hạ Long (Vịnh Hạ Long), ngoài ra ở khu vực Yên tử chủ yếu chỉ tập trung trong thời gian lễ hội. Các khu vực khác mặc dù đã có những chuyển biến song chƣa tƣơng xứng với tiềm năng.

Công tác quy hoạch chi tiết các vùng du lịch và quy hoạch du lịch ở một số địa phƣơng triển khai còn chậm, công tác quản lý xây dựng các công trình trong các khu du lịch còn nhiều vấn đề bất cập. Các tuyến du lịch chƣa hoàn toàn gắn kết với thực tế hoạt động kinh doanh.

Các dự án đầu tƣ có quy mô nhỏ, chƣa thu hút đƣợc những tập đoàn lớn và có thƣơng hiệu mạnh trong lĩnh vực kinh doanh, quản lƣ du lịch. Hoạt động đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch có xu hƣớng phát triển tự phát, nặng về đầu tƣ cơ sở lƣu trú, ít sản phẩm đặc trƣng chất lƣợng cao, chƣa có thƣơng hiệu mạnh.

Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng gia tăng.

Công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch còn bộc lộ nhiều hạn chế nhất là việc quản lý Vịnh Hạ Long.

Doanh nghiệp du lịch có quy mô nhỏ, sự phát triển hạn chế, ít có khả năng tiếp cận các thị trƣờng tiềm năng

Nguồn nhân lực hiện có chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển và yêu cầu hội nhập. Hệ thống đào tạo phân tán, quy mô nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp, phụ thuộc vào các cơ sở đào tạo của Trung ƣơng.

Nguyên nhân của các hạn chế

Các chỉ tiêu định hƣớng chủ yếu mang ý chí chủ quan, ƣu tiên phát triển số lƣợng mà chƣa quan tâm nhiều đến việc tăng trƣởng chất lƣợng, đặc biệt là chƣ

, hội nhập quốc tế và những tác động đột biến khác.

Du lịch Hạ Long - Quảng Ninh chƣa có chiến lƣợc phát triển thị trƣờng nhất quán. Hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch phân tán, không thƣờng xuyên. Công tác quy hoạch chi tiết triển khai còn chậm, việc quản lý triển klhai thực hiện quy hoạch, dự án còn bị buông lỏng và sơ hở, phần lớn các dự án có quy mô nhỏ, chƣa đạt chuẩn quốc tế, chƣa tiếp cận tốt với xu hƣớng phát triển của thị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣờng, công nghệ du lịch khu vực và thế giới, do đó nhanh bị lạc hậu, hiệu quả kinh doanh thấp.

Chƣa có những biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch theo kịp tốc độ và xu hƣớng phát triển thực tế.

Ngành du lịch trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng phát triển với tốc độ nhanh, quy mô rộng, hình thức đa dạng, thu hút nhiều thành phần, bộc lộ nhiều khuyết tật. Vẫn trong giai đoạn phát triển tự phát, mất cân đối, chủ yếu tập trung phát triển cơ sở lƣu trú, hệ thống sản phẩm bổ trợ thiếu tính đa dạng.

Công tác quản lƣ nhà nƣớc còn tồn tại một số bất cập: Tổ chức bộ máy, phƣơng tiện, trang thiết bị làm việc của cơ quan quản lý Nhà nƣớc về du lịch của

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 101 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)