Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 92 - 101)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố

3.3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Theo mô hình nghiên cứu có 07 nhóm nhân tố với 35 biến quan sát ảnh hƣớng đến sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh. Sau khi khảo sát, dùng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với phép quay Varimax để phân tích 35 biến quan sát. Sử dụng phƣơng pháp kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett để đo lƣờng sự tƣơng thích của mẫu khảo sát đƣợc bảng kết quả 3.7.

Bảng 3.7: Kiểm định của KMO và Bartlett KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .814

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 356.232

df 546

Sig. .000

Hệ số KMO là 0,814 (> 0,5) và sig = 0,000 < 0,05 nên giả thuyết Ho trong phân tích này “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” sẽ bị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bác bỏ, điều này có nghĩa là các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể và phân tích nhân tố EFA là thích hợp.

Sau thi kiểm định đƣợc sự tin cậy của các thành phần đáp ứng đƣợc phân tích nhân tố, chúng ta sẽ tiến hành thực hiện phân tích khám phá và thực hiện phép xoay (kết quả đƣợc trình bày nhƣ bảng dƣới đây).

Bảng 3.8. Tổng biến động đã giải thích đƣợc bởi các nhân tố Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e% Total % of Variance Cumulativ e% Total % of Variance Cumulative % 1 5.310 19.667 19.667 5.310 1.967 19.667 4.480 16.593 16.593 2 3.492 12.932 32.599 3.492 1.293 32.599 3.571 13.226 29.818 3 3.125 11.574 44.173 3.125 1.157 44.173 3.495 12.946 42.764 4 2.511 9.299 53.472 2.511 9.299 53.472 2.760 10.250 53.014 5 2.007 7.432 60.905 2.007 7.432 60.905 2.109 7.811 62.453 6 1.092 4.045 64.950 1.092 4.045 64.950 1.114 4.125 69.436 7 1.056 3.878 76.288 1.056 3.563 76.288 1.213 5.433 76.288 8 .999 3.701 68.651 9 .716 2.653 71.304 10 .636 2.357 73.661 11 .625 2.315 75.976 12 .591 2.188 78.164 13 .561 2.077 80.241 14 .506 1.872 82.114 15 .470 1.739 83.853 16 .456 1.687 85.540 17 .446 1.653 87.193 18 .411 1.523 88.716 19 .390 1.446 90.162 20 .379 1.405 91.567

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e% Total % of Variance Cumulativ e% Total % of Variance Cumulative % ……… 35 .186 .690 1.000E2

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Trong bảng trên, chúng ta quan tâm đến con số cuối cùng của dòng số 7 (vì có 7 nhân tố đƣợc rút ra). Con số này là 77.392. Ngƣời ta nói rằng phƣơng sai trích bằng 76.288%, con số này cho biết 7 nhân tố có thể giải thích đƣợc 76.288% sự biến thiên của các biến quan sát (hay của dữ liệu). Có một tiêu chuẩn đối với phƣơng sai trích, Hair &ctg (1998) yêu cầu phƣơng sai trích phải đạt từ 50% trở lên. Việc giải thích kết quả sẽ đƣợc tăng cƣờng bằng việc xoay các nhân tố. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3 phần phục lục.

Các con số trong bảng Rotated Component Matrix (Bảng 3 phần phụ lục) thể hiện các trọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất

rên, đƣợc các kết quả tại bảng 3.9.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.9: Ma trận các thành phần sau khi thực hiện xoay các nhân tố Rotated Component Matrixa

Các biến quan sát Component (các thành phần) 1 2 3 4 5 6 7 Culture-soci 1 .839 Culture-soci 2 .834 Culture-soci 3 .822 Culture-soci 4 .817 Culture-soci 5 .809 Kinhte 1 .854 Kinhte 2 .817 Kinhte 3 .804 Kinhte 4 .799 Kinhte 5 .751 Visitor 1 .747 Visitor 2 .744 Visitor 3 .601 Technology1 .760 Technology2 .739 Technology3 .737 Technology4 .731 Technology5 .646 Competit1 .823 Competit2 .815 Competit3 .795 Competit4 .832 Competit5 .818 Nutural-Environ 1 .841 Nutural-Environ 2 .823 Nutural-Environ 3 .815 Nutural-Environ 4 .795 Nutural-Environ 5 .832 Politic -law1 .776 Politic -law2 .760 Politic -law3 .739 Politic -law4 .737 Politic -law5 .731

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các biến quan sát

Component (các thành phần)

1 2 3 4 5 6 7

a. Rotation converged in 6 iterations.

Sau khi phân tích nhân tố, các nhân tố có sự thay ñổi về số lƣợng biến quan sát, theo Bảng 3.10 có thể nhận thấy các nhân tố mới đƣợc sắp xếp trong nhƣ sau:

Bảng 3.10: Bảng tóm tắt nhân tố tƣơng ứng với các biến quan sát sau khi phân tích nhân tố

Số TT

Kí hiệu

nhân tố Tên nhân tố Các biến quan sát

1 F1 Các yếu tố Kinh tế Kinh tế 1, Kinh tế 2, Kinh tế 3, Kinh tế 4

và Kinh tế 5

2 F2 Chiến lƣợc đối với

khách du lịch Visitor1 tới Visitor 3

3 F3 Văn hóa - xã hội Culture-soci 1 tới Culture-soci 5

4 F4 Kỹ thuật và công nghệ Technology1 tới Technology 5

5 F5 Môi trƣờng tự nhiên Nutural-Environ 1 tới Nutural-Environ 5

6 F6 Sự cạnh tranh giữa các

địa phƣơng Competit1 tới Competit 5

7 F7 Chính trị và luật pháp Politic -law1 tới Politic -law5

3.3.2.2. Thang đo phản ánh sự phát triển của ngành du lịch của Quảng Ninh thông qua sự đánh giá của các nhà quản lý, doanh nghiệp và khách du lịch

Chúng ta tiến hành phân tích nhân tố cho các biến phattrien1, phattrien2, phattrien3 và phattrien4.

Tƣơng tự nhƣ phần trên khi phân tích thang đo yếu tố cấu thành nên sự tăng trƣởng và phát triển của ngành du lịch ta cũng thử xem các biến có tƣơng quan với nhau không bằng kiểm định của Bartlett. Theo kiểm định này H0 là các biến không có tƣơng quan với nhau trong tổng thể. Nhìn vào bảng dƣới đây ta thấy giá trị kiểm định sig cũng rất nhỏ <0.05 nên ta có thể bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận phân tích nhân tố là thích hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.11: Kiểm định KMO và Bartlett về sự thích hợp của các nhân tố KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .771

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 865.343

df 544

Sig. .000

KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5<=KMO<=1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết Ho: độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig<=0.05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Trọng& Ngọc, 2005, 262).

Tiếp tục nhìn vào bảng 3.12 ta thấy theo tiêu chuẩn eigenvalue lớn hơn 1 thì chỉ có 1 nhân tố đƣợc rút ra và ta đặt tên nhân tố này là Sự phát triển chung.

Bảng 3.12: Tổng biến động đã đƣợc giải thích Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 1.419 14.185 72.945 1.419 14.185 72.945 2 .711 7.105 80.051 3 .184 1.838 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

3.3.2.3. Đánh giá thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển ngành du lịch Quảng Ninh bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha

Kết quả Cronbach alpha của các thành phần thang đo đƣợc trình bày trong các bảng dƣới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.13: Cronbach’s alpha của thang đo Yếu tố kinh tế Các biến quan sát

Trung Bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai của thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Kinhte1 21,67 13,15 0,391 0,683 Kinhte 2 22,14 12,74 0,409 0,679 Kinhte 3 21,06 12,45 0,451 0,669 Kinhte 4 20,46 13,59 0,335 0,694 Kinhte 5 21,27 13,38 0,424 0,677 Cronbach's Alpha = 0,72

Nhận xét: Kết quả bảng 3.13 cho thấy các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị Cronbach Alpha nếu loại biến nhỏ nhất là 0,677 (biến Kinhte5) và cao nhất là 0,694 (biến Kinhte4). Nhân tố Kinh tế có Cronbach‟s Alphalà 0,72. Nhƣ vậy cả 5 biến quan sát ở trên sẽ đƣợc sử dụng trong việc phân tích nhân tố sau này.

Bảng 3.14: Cronbach’s alpha của thang đo Chính trị và luật pháp

Các biến quan sát

Trung Bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai của thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Politis-Law1 21,98 13,16 0,351 0,692 Politis-Law 2 20,46 13,59 0,335 0,683 Politis-Law 3 21,27 13,38 0,424 0,677 Politis-Law 4 21,43 13,51 0,459 0,673 Politis-Law 5 21,57 12,55 0,405 0,680 Cronbach's Alpha = 0,709

Nhận xét: Kết quả bảng 3.14 cho thấy các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị Cronbach Alpha nếu loại biến nhỏ nhất là 0,673 (biến Politis-Law 4 -Quảng Ninh đã tạo sự tin tưởng cho khách du lịch bằng các chính sách kiểm soát giá và chất lượng dịch vụ) và cao nhất là 0,692 (Politis-Law1 - Tỉnh ủy và UBND luôn có chủ trƣơng đúng đắn, rõ ràng và minh bạch trong phát công nghiệp du lịch). Nhân tố Chính trị và luật pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cronbach‟s Alphalà 0,709. Nhƣ vậy cả 5 biến quan sát ở trên sẽ đƣợc sử dụng trong việc phân tích nhân tố sau này.

Bảng 3.15: Cronbach’s alpha của thang đo Chính trị và luật pháp

Các biến quan sát

Trung Bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai của thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Culture-soci1 17,26 9,38 0,439 0,690 Culture-soci2 17,58 9,16 0,442 0,690 Culture-soci3 17,24 9,56 0,577 0,661 Culture-soci4 17,16 9,89 0,570 0,668 Culture-soci5 17,13 9,94 0,532 0,674 Cronbach's Alpha = 0,712

Nhận xét: Kết quả bảng 3.15 cho thấy các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị Cronbach Alpha nếu loại biến nhỏ nhất là 0,661 (biến Culture-soci3-Người lập chính sách và quản lý doanh nghiệp đều nghiên cứu phân tích văn hóa, tâm lý và hành vi khách nội địa cũng như quốc tế) và cao nhất là 0,690 (Culture-soci1và Culture-soci2). Nhân tố Văn hóa xã hội có Cronbach‟s Alphalà 0,712. Nhƣ vậy cả 5 biến quan sát ở trên sẽ đƣợc sử dụng trong việc phân tích nhân tố sau này.

Bảng 3.16: Cronbach’s alpha của thang đo Khoa học kỹ thuật

Các biến quan sát

Trung Bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai của thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Technology 1 12,96 7,40 0,516 0,799 Technology 2 13,12 7,22 0,530 0,795 Technology 3 13,31 6,33 0,658 0,757 Technology 4 13,24 6,00 0,709 0,740 Technology 5 12,90 6,51 0,594 0,778 Cronbach's Alpha = 0,82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhận xét: Kết quả bảng 3.16 cho thấy các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị Cronbach Alpha nếu loại biến nhỏ nhất là 0,74 (biến Technology4-Do việc áp dụng nhiều tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nên nhu cầu về du lịch tăng) và cao nhất là 0,799 (Technology 1- Trình độ khoa học phát triển cao sẽ nâng cao chất lượng dịch vụ của ngành du lịch). Nhân tố Khoa học kỹ thuật có Cronbach‟s Alphalà 0,82. Nhƣ vậy cả 5 biến quan sát ở trên sẽ đƣợc sử dụng trong việc phân tích nhân tố sau này.

Bảng 3.17: Cronbach’s alpha của thang đo Môi trường tự nhiên

Các biến quan sát

Trung Bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai của thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Natural-Environ 1 23,68 14,06 0,608 0,828 Natural-Environ 2 23,51 14,40 0,689 0,819 Natural-Environ 3 23,61 14,78 0,594 0,830 Natural-Environ 4 23,63 14,96 0,537 0,837 Natural-Environ 5 23,31 14,89 0,549 0,835 Cronbach's Alpha = 0,85

Nhận xét: Kết quả bảng 3.17 cho thấy các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị Cronbach Alpha nếu loại biến nhỏ nhất là 0,819 (biến Natural-Environ 2- Môi trường nước và không khí có chất lượng đảm bảo sự yên tâm cho khách du lịch) và cao nhất là 0,837 (Natural- Environ 4- Nhiều khu bảo tồn thiên nhiên nên tạo sự hấp dẫn đối với khách du lịch). Nhân tố môi trường tự nhiên có Cronbach‟s Alphalà 0,85. Nhƣ vậy cả 5 biến quan sát ở trên sẽ đƣợc sử dụng trong việc phân tích nhân tố sau này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.18: Cronbach’s alpha của thang đo Chiến lược thu hútkhách du lịch

Các biến quan sát

Trung Bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai của thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Visitor 1 23,57 14,92 0,579 0,831 Visitor 2 23,31 14,80 0,620 0,827 Visitor 3 23,49 15,07 0,521 0,838 Visitor 4 23,57 14,92 0,579 0,831 Visitor 5 23,23 14,80 0,705 0,845 Cronbach's Alpha = 0,836

Cũng tƣơng tự nhƣ phân tích về thành phần “môi trường tự nhiên” ở phía trên, chúng ta cũng căn cứ vào hai tiêu chí để giữ và loại biến quan sát khỏi thành phần “chiến lược thu hut đối với khách du lịch” này. Đó là tiêu chí “Corrected Item-Total Correlation” và “Cronbach's Alpha if Item Deleted”. Với kết quả phân tích nhân tố nhƣ đã trình bày trong bảng 3.11 cho phép ta loại bỏ biến “Visitor 5 - Xây dựng lòng trung thành đối với khách hàng và thực hiện chiến lược quảng bá lan truyền” và biến Visitor 3- Ngành du lịch đã lập dữ liệu về khách hàng nhằm đảm bảo sự quan tâm cũng như thực hiện nghiên cứu tâm lý của họ ra khỏi thành phần “Chiến lược thu hút khách du lịch” khi đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh. Và vì thế với 3 biến quan sát còn lại thì thành phần “Chiến lược thu hút khách du lịch” sẽ đƣợc sử dụng để đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng tới sự phát triển ngành du lịch Quảng Ninh với hệ số alpha tin cậy lên tới 0,836.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 92 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)