Tình hình phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 73 - 141)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Tình hình phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh

3.2.1. Quy mô và đóng góp vào tăng trưởng

Với những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên cùng với những nỗ lực không ngừng để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, lĩnh vực du lịch của Quảng Ninh đã đóng góp một phần vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh. Tốc độ tăng trƣởng bình quân của ngành dịch vụ so với các ngành khác có tăng đáng kể, mặc dù cơ cấu kinh tế của ngành dịch vụ so với cơ cấu các ngành kinh tế khác trong tỉnh chƣa ổn định, đôi khi còn bị giảm nhƣ: giai đoạn những năm 2001 - 2005 ngành dịch vụ chiếm bình quân 42.36%; tuy nhiên đến giai đoạn 2009 - 2013 ngành dịch vụ chỉ chiếm 38,9% so với cơ cấu kinh tế toàn tỉnh. Tình hình kinh doanh du lịch ở Quảng Ninh phát triển nhanh chóng. Theo số liệu thống kê, doanh thu du lịch của tỉnh năm 2001 đạt 338.994 tỷ đồng, đến năm 2011 đạt 3.310.459 tỷ đồng, năm 2013 đạt 3.844.000 tỷ đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - 500.000,00 1.000.000,00 1.500.000,00 2.000.000,00 2.500.000,00 3.000.000,00 3.500.000,00 4.000.000,00 2009 2010 2011 2012 2013

Lữ hành Phòng nghỉ Ăn uống Vận chuyển

Bán hàng hóa Phục vụ VC giải trí Doanh thu khác Doanh thu Du lịch

Biểu đồ 3.1: Doanh thu du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh

Về doanh thu du lịch: Quảng Ninh cũng rất đa dạng và phức tạp nhƣ đối với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc. Hiện nay chỉ có thể có đƣợc số liệu thống kê doanh thu du lịch nhƣ khách sạn, nhà hàng, lữ hành, vận chuyển khách du lịch, bán hàng và các dịch vụ khác đƣợc cấp đãng kí kinh doanh do Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch quản lý. Thực ra còn rất nhiều khoản chi trả của khách du lịch mà các doanh nghiệp do ngành du lịch quản lý không trực tiếp thu và số doanh thu của các cơ sở du lịch cũng chƣa kê khai đầy đủ, vì thế doanh thu xã hội thu đƣợc từ hoạt động du lịch còn lớn hơn rất nhiều lần số liệu đã đƣợc thống kê.

Về cơ cấu của doanh thu du lịch: Quảng Ninh cho thấy phần thu từ các dịch vụ khác còn thấp. Rất cần đƣợc quan tâm và đầu tƣ vào lĩnh vực này để tăng thêm thu nhập và giải quyết việc làm cho ngành du lịch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các số liệu tổng hợp từ các nguồn thu từ hoạt động du lịch đối với toàn ngành và xã hội mới đƣợc thống kê tƣơng đối. Theo số liệu thống kê của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch các doanh thu khác vẫn còn thấp, vì vậy nếu chỉ căn cứ vào số liệu đã thống kê đƣợc thì có thể thấy hiệu quả kinh doanh du lịch trên địa bàn thông qua doanh thu thực tế của ngành du lịch còn thấp, cần có những nghiên cứu, điều tra để đánh giá đúng thực tế hơn.

3.2.2. Thị trường khách du lịch

Qua biểu đồ thống kê về lƣợng khách du lịch đến Quảng Ninh giai đoạn 2009 - 2013 cho thấy lƣợng khách du lịch tới Quảng Ninh đã tăng nhanh.

ĐVT: Lượt người

Biểu đồ 3.2: Lƣợng khách du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh

Về cơ cấu khách du lịch, qua biểu đồ cho thấy lƣợng khách du lịch nội địa luôn chiếm thị phần cao hơn trong tổng số lƣợng khách tới Quảng Ninh trong suốt giai đoạn 2009 - 2013, và tỉ trọng khách nội địa đến Quảng Ninh có xu hƣớng tăng lên, điều này phản ánh đời sống kinh tế của ngƣời dân Việt Nam đã có nhiều cải thiện và họ đã chú tâm tới việc đi tham quan nghỉ dƣỡng. Điều đáng chú ý là mặc

4186614 52428375581996 6300643 7,516,131 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 2009 2010 2011 2012 2013 Lượng khách du lịch Khách Quốc tế KhácNội địa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dù có sự tăng lên của lƣợng khách du lịch nội địa, nhƣng số lƣợng khách du lịch Quốc tế lại tƣơng đối ít biến động về số lƣợng (tuy nhiên tỉ trọng khách quốc tế đến Quảng Ninh trong những năm qua lại có xu hƣớng giảm). Thực tế cho thấy, để có đƣợc kết quả trên, trong năm 2010 ngành Du lịch Quảng Ninh đã có những động thái tích cực, hƣớng tới nhiều hoạt động tuyên truyền, quảng bá, mở rộng thị trƣờng khách. Một trong những dấu ấn đáng chú ý của ngành Du lịch Quảng Ninh từ năm 2009 - 2010 đó là việc tổ chức thành công nhiều sự kiện quan trọng nhƣ: Đại hội Diễn đàn du lịch liên khu vực Đông Á - EATOF 2010, Lễ hội Du lịch Hạ Long các năm (lễ hội canavan)... Những hoạt động này đã góp phần không nhỏ trong chiến dịch vận động bầu chọn Vịnh Hạ Long là 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới. Đây cũng quảng bá đƣợc hình ảnh, thƣơng hiệu du lịch Hạ Long đến với bạn bè du khách trong và ngoài nƣớc. Những hoạt động này đã là nền tảng cho sự phát triển ngành du lịch trong những năm tiếp theo (từ 2011 đến nay). Cũng nhƣ việc mở rộng hợp tác phát triển du lịch với các nƣớc trong khu vực Đông Á, tạo cơ hội trao đổi, xúc tiến đầu tƣ, đào tạo bồi dƣỡng nhân lực, kinh doanh du lịch cho các doanh nghiệp trong tỉnh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Thêm nữa, ngành Du lịch đã có đƣợc sự chủ động trong công tác hợp tác, hội nhập quốc tế về phát triển du lịch. Đặc biệt là mối quan hệ hợp tác với các tỉnh Quảng Tây, Hải Nam, Vân Nam (Trung Quốc) đƣợc củng cố và phát triển hiệu quả hơn. Các mối quan hệ song phƣơng và đa phƣơng với các thành viên trong tổ chức Du lịch liên khu vực Đông Á (EATOF) đƣợc mở rộng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu khách du lịch tới Quảng Ninh giai đoạn 2009 - 2013

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh

* Khách du lịch trong nước (Khách Nội địa)

Với nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao, thì nhu cầu đi du lịch của nhân dân ngày càng lớn. Trên nhiều phƣơng tiện thông tin, ngƣời dân cả nƣớc đều biết đến ở Quảng Ninh có nhiều danh lam thắng cảnh, nhƣng kỳ quan Vịnh Hạ Long vẫn có sức hấp dẫn nhất và là điều mong ƣớc của nhiều ngƣời muốn đến tận nơi chiêm ngƣỡng, thƣởng thức, bên cạnh đó sức thu hút của đất Phật Yên tử, thắng cảnh thiên nhiên, thắng tích Phật giáo, đƣợc mệnh danh là “Đất tổ Phật giáo Việt Nam”, hàng năm thu hút đông đảo khách thập phƣơng tới hành hƣơng cầu mong quốc thái dân an và những điều tốt đẹp nhân mỗi

dịp đầu đã

tăng lên trong những năm qua. Từ năm 2009 đến năm 2013 số lƣợt khách du lịch nội địa tăng trƣởng tƣơng đối đạt 18,21%.

Nếu nhƣ khách du lịch nội địa đến Quảng Ninh năm năm 2010 số lƣợng đạt 2.576.277, số lƣợng lƣu trú lại 772883 lƣợt khách chiếm 30%, năm 2011 số lƣợng đạt 3.263.264, số lƣợng lƣu trú lại 1096456,7 lƣợt khách chiếm 33,6% (Đây là tỷ lệ

2009 2010 2011 2012 2013 Khách Quốc tế 40.46 50.86 41.54 38.87 35.25 KhácNội địa 59.54 49.14 58.46 61.13 64.75 40.46 50.86 41.54 38.87 35.25 59.54 49.14 58.46 61.13 64.75 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thấp). Theo ý kiến của một số khách nội địa đến tham quan Vịnh Hạ Long về các dịch vụ thu hút khách đến tham quan và cảm nhận của du khách về các dịch vụ thu hút, níu chân khách ở lại với Hạ Long, Quảng Ninh cho thấy lƣ do không phải do Quảng Ninh thiếu khách sạn mà chủ yếu là do khách chƣa muốn lƣu lại. Điều đó cũng là tâm lƣ chung của du khách khi đến với Quảng Ninh bởi thƣờng sau khi ụ cho nhu cầu giải trí ở đây còn rất thiếu, thậm chí là quá nghèo nàn. Bên cạnh đó nếu những du khách muốn có nhu cầu đi du lịch khám phá ở các địa phƣơng còn mang đậm dấu ấn hoang sơ và đời sống sinh hoạt của bà con vùng cao nhƣ: Bình

Liêu, Ba Chẽ... cũng không phải l .

Biểu đồ 3.4: Biểu đồ ngày khách lƣu trú tại Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh

0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 30000000 35000000 2009 2010 2011 2012 2013

Ngày lưu trú của Khách Quốc tế Ngày lưu trú của KhácNội địa Bình quân ngày trên một khách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy nhiên số lƣợng khách nội địa lƣu trú lại Quảng Ninh trong những năm gần đây cũng tăng lên đáng kể, song thực tế cho thấy số lƣợng khách nội địa có lƣu trú đã thống kê đƣợc còn thấp hơn nhiều so với có lƣu trú thực. Chắc chắn có sự không trung thực trong kê khai và có nhiều cơ sở lƣu trú chƣa đãng ký kê khai.

Nguồn khách du lịch nội địa hàng năm tới Quảng Ninh bao gồm hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, nhƣng phần lớn là khách du lịch từ Hà Nội và các tỉnh Bắc bộ, cần mở rộng hợp tác phát triển du lịch liên vùng giữa Quảng Ninh và một số tỉnh, thành tron

liên vùng với nhau.

* Khách du lịch Quốc tế

Số lƣợng khách quốc tế đến Quảng Ninh trong 10 năm qua tăng lên khá nhanh, đặc biệt trong những năm gần đây. Chỉ tính riêng số khách quốc tế đến Quảng Ninh năm 2009 đã tăng lên 1694072 lƣợt khách, năm 2013 là 2.649.584 lƣợt khách, với tốc độ phát triển bình quân là 11,8% một năm. Đây là dấu hiệu tốt cần

đƣ phát huy.

Trong những năm gần đây, cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh có sự thay đổi, nếu nhƣ năm 2001 do có các thủ tục ra vào dễ dàng hơn nên số lƣợng khách Trung quốc chiếm 66,8%, Đài Loan 6,8%, Nhật Bản 2,3%, ASEAN 0,98%, Tây Âu 8,48%, Bắc Mỹ 2,29%, các nƣớc khác 11,8%. Khách du lịch Trung Quốc, mặc dù có số lƣợng chi tiêu không cao, đã trở thành nguồn khách đứng đầu trong cơ cấu khách du lịch quốc tế ở Quảng Ninh. Năm 2010 đã đón khoảng 5,2 triệu lƣợt khách, vƣợt kế hoạch đề ra và tăng 25,2% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó khách quốc tế đạt 2,7 triệu lƣợt, tăng 57%. Các thị trƣờng du lịch trọng điểm đƣa khách đến Quảng Ninh đều tăng nhƣ: Trung Quốc tăng 10%, Đài Loan tăng 65%, Nhật tăng 40%, Hàn Quốc tăng 22%... Điều đáng chú ý là khách tàu biển đến Quảng Ninh tăng nhanh. Theo kết quả khảo sát điều tra và phỏng vấn của tác giả luận văn cho thấy lý do có sự biến động đó là do: Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (tháng 11, 2007) và tổ chức thành công Hội nghị APEC 2006 đã gây sự chú ý lớn đối với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cộng đồng quốc tế , hấp dẫn và cởi mở,

nhiều ngƣời nƣớc ngoài biết đến Việt Nam và quyết định đến tham quan, tìm hiểu thị trƣờng và làm ăn với Việt Nam. Năm 2012, theo kết quả nghiên cứu tiến hành bởi Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC) phối hợp với Oxford Economic Forecasting (OEF), Việt Nam đƣợc xếp hạng 6 trong Top 10 nƣớc phát triển du lịch và lữ hành tốt nhất trong thời gian từ 2007 đến 2016, đây cũng là cơ hội tốt đối với ngành du lịch Quảng Ninh.

Bảng 3.1: Cơ cấu khách quốc tế tới Việt Nam và tới Quảng Ninh giai đoạn từ 2009 tới 2013

Năm 2009 2011 2012 2013

Quảng Ninh 2310711 5581996 6300643 7516131

Cả nƣớc 4232071 10414172 16073069 19371472

% QN/ Cả nƣớc 54,60 53,60 39,20 38,80

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh

Qua số liệu cho thấy ngành du lịch Việt Nam nói chung, Quảng Ninh nói riêng đang trên đà phát triển mạnh, thu hút ngày càng nhiều du khách quốc tế. Đặc biệt từ năm 2007 tổ chức New Open World tiến hành chọn lựa các kỳ quan thiên nhiên của Thế giới hiện đại và phát động chƣơng trình bình chọn 11 kỳ quan thiên nhiên của thế giới. Vịnh Hạ Long, tuyệt tác của thiên nhiên Việt Nam có một không hai, đã đƣợc 2 lần UNESCO công nhận là kỳ quan thiên nhiên thế giới (Năm 1994: công nhận về giá trị cảnh quan, năm 2000 công nhận về giá trị địa chất địa mạo), và vinh dự đƣợc tổ chức New Open World giới thiệu trong đợt bình chọn 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới, đây là dịp để các bạn bè năm châu bốn bể biết thêm về Vịnh Hạ Long của

Việt Hạ Long

đang có, là cơ hội gia tăng số lƣợng khách quốc tế trong thời gian từ năm 2007 đến nay, tuy nhiên sự gia tăng đang có xu hƣớng chững lại, đặc biệt là phần lớn các du khách quốc tế tới Quảng Ninh với thời gian lƣu trú còn ngắn, cơ cấu khách chƣa đồng đều, một số thị trƣờng khách tới Quảng Ninh : thị trƣờng Nhật Bản, châu Âu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và các thị trƣờng tiềm năng nhƣ Nga, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha. Hầu hết đối tƣợng khách du lịch quốc tế đều có đánh giá và cảm nhận tốt về du lịch Quảng Ninh và đƣa ra những ƣ kiến đóng góp rất khách quan: Theo cảm nhận của một du khách Vƣơng quốc Bỉ: “Thật tiếc nếu nhƣ trong cuộc đời du lịch của các bạn không có dịp đặt chân tới làng chài Vông Viêng. Hãy đến Vông Viêng để trải nghiệm và tham quan, rất thú vị và hấp dẫn”, Ông Willam, một quản lƣ tàu du lịch đến từ Hà Lan cho biết: “Với kinh nghiệm làm du lịch ở nhiều quốc gia, tôi thấy Quảng Ninh có thể kết nối Vịnh Hạ Long tuyệt đẹp với nhiều địa điểm ấn tƣợng khác nhƣ: vịnh Bái Tử Long, đảo Cát Bà (Hải Phòng) để tạo nhiều tour du lịch hấp dẫn hơn. Các bạn cần quan tâm hơn đến việc nâng cao dịch vụ đón tiếp du khách ở những làng chài trên biển”- Ông Michel Peter (quốc tịch Úc): Tôi cũng đã nhiều lần đến Quảng Ninh và có cảm nhận rất rơ về mảnh đất này. Quả thật các bạn đang có tiềm năng du lịch rất hấp dẫn nhƣng chƣa biết cách khai thác và phát triển nó hiệu quả hơn. Nhiều địa danh lịch sử, tự nhiên, làng nghề, đời sống của ngƣời dân vùng cao luôn là điểm đến rất hấp dẫn và thƣờng thu hút đông đảo du khách, đặc biệt là khách Châu Âu. Từ những đánh giá của các đối tƣợng khách cho thấy lƣ do số lƣợng du khách quốc tế tới Quảng Ninh đang có xu hƣớng chững lại, cần phải có các giải pháp tăng cƣờng, thu hút đối tƣợng khách du lịch quốc tế nhiều hơn.

3.2.3. Cơ sở vật chất của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh

* Hệ thống tổ chức kinh doanh du lịch

Hệ thống tổ chức kinh doanh du lịch ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, với nhiều loại hình kinh doanh khác nhau. Hệ thống tổ chức kinh doanh trong những năm gần đây đã có sự phát triển, đƣợc sắp xếp tổ chức lại và ngày càng hoàn thiện hơn

* Cơ sở vật chất kỹ thuật

- Cơ sở lƣu trú: là điều kiện thiết yếu không thể thiếu để đảm bảo cho hoạt động và phát triển sản phẩm du lịch. Sự gia tăng đáng kể của khách du lịch ở Quảng Ninh đã hối thúc sự phát triển của các cơ sở lƣu trú. Trong giai đoạn từ năm 2009 - 2013, số lƣợng các cơ sở lƣu trú biến động không lớn, với tốc độ tăng bình quân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hơn 1%, số lƣợng phòng tại các cơ sở lƣu trú năm 2009 gia tăng gấp đôi so với năm 2001, đặc biệt số lƣợng cơ sở đƣợc xếp hạng sao tăng lên đáng kể, điều đó chứng tỏ việc đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 73 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)