Quan điểm, định hƣớng phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 110 - 141)

7. Kết cấu của luận văn

4.1. Quan điểm, định hƣớng phát triển du lịch

4.1.1. Quan điểm phát triển du lịch của Đảng, Nhà nước

Đảng và nhà nƣớc xác định trong bối cảnh toàn cầu hóa, cạnh tranh quốc tế gia tăng, Việt Nam là thành viên WTO, đang hội nhập sâu và toàn diện, chịu tác động mạnh mẽ bởi những tác động và xu hƣớng chung toàn cầu. Du lịch đã và đang trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh và lớn nhất trên thế giới. Các nƣớc đang phát triển đang khai thác lợi thế quốc gia về tài nguyên độc đáo, bản sắc dân tộc để phát triển du lịch trở thành công cụ hữu hiệu xoá đoi, giảm nghèo và tăng

trƣởng kinh tế. - ƣơng vẫn là khu vực năng động và thu hút du

lịch mạnh mẽ, trong đó có Việt Nam nổi lên là điểm đến với những giá trị đặc sắc, hấp dẫn mới. Tuy nhiên, diễn biến khủng khoảng kinh tê, bất ổn an ninh, chính trị ở nhiều nơi trên thế giới, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu… tác động khó lƣờng tới hoạt động du lịch. Bên cạnh đó nhu câu du lịch thay đổi hƣớng tới những giá trị truyền thống, giá trị tƣ nhiên và gia tri sang tao. Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng, du lịch hƣớng về nguồn, hƣớng về thiên nhiên là những xu hƣớng nổi trôi. Chất lƣợng môi trƣờng trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị theo hƣớng du lịch. Kinh tế tri thức và ứng dụng công nghệ cao trong hoạt động du lịch đang trở thành xu hƣớng toàn cầu. Những xu hƣ

. Trong bối cảnh của sự đổi mới đất nƣớc với những thành tựu quan trọng đã đạt đƣợc về chính trị, kinh

tế, văn hóa xã , Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định qua Pháp

lệnh du lịch (2009): “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dƣỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc” và Theo Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí thƣ Trung Ƣơng Đảng khóa VII

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(1994) cho rằng “phát triển du lịch là một hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”.

Mục tiêu của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam là phát triển kinh tế với phƣơng châm “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.

Để thực hiện mục tiêu này, cần thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đất nƣớc từ nông - lâm - ngƣ nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, coi khu vực dịch vụ trở thành một khu vực kinh tế quan trọng của đất nƣớc. Trong đó khu vực dịch vụ, du lịch đƣợc xem nhƣ một động lực quan trọng để thúc đẩy không chỉ ngành dịch vụ mà cả các ngành kinh tế khác phát triển. Quan điểm này đƣợc thể hiện qua sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đối với phát triển du lịch cùng với thành tựu phát triển du lịch giai đoạn vừa qua tạo đà quan trọng cho du lịch phát triển lên tầm cao mới. Các Nghị quyết của Đảng qua các kỳ Đại hội đã xác định du lịch là ngành kinh tế dịch vụ quan trọng cần thúc đẩy phát triển thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Luật Du lịch 2005 đã đi vào cuộc sống; chiến lƣợc phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch 1995-2010. Từ năm 2007, quản lƣ nhà nƣớc về du lịch gắn kết với lĩnh vực văn hóa, thể t

chức năng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Năm 2010, ngành du lịch đã xây

dựng Chiến lƣ 2030 trên cơ sở

đánh giá kết quả thực hiện Chiến lƣợc giai đoạn 2001-2010, tình hình và xu hƣớng phát triển giai đoạn tới. Chiến lƣợc xác định quan điểm, mục tiêu, những định hƣớng và giải pháp chính nhằm tạo bƣớc đột phá về tính chuyên nghiệp, hiện đại, chất lƣợng và có thƣơng hiệu nổi bật. Các chƣ

lịch, chƣ , chƣ

lịch và các đề án phát triển du lịch đã mang lại kết quả tăng trƣởng đáng khích lệ. Đầu tƣ du lịch đƣợc đẩy mạnh, kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất du lịch đƣợc cải thiện, nâng cấp từng bƣ

lƣợng đƣợc nâng dần; xúc tiến quảng bá du lịch đƣợc quan tâm; quản lƣ nhà nƣớc về du lịch đƣợc đổi mới; nhận thức du lịch ngày càng cải thiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng lại tiếp tục đƣa ra mục tiêu cụ thể là “Ƣu tiên phát triển và hiện đại hoá các dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông, thƣơng mại, du lịch... Hình thành các trung tâm thƣơng mại - dịch vụ lớn, vừa là trung tâm giao thƣơng trong nƣớc, vừa là cửa ngơ giao thƣơng với nƣớc ngoài... Xây dựng một số trung tâm du lịch lớn trong nƣớc, gắn kết có hiệu quả với các trung tâm du lịch lớn của các nƣớc trong khu vực... Phấn đấu khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trƣởng cao hơn tốc độ tăng GDP và gấp ít nhất 1,3 lần tốc độ tăng trƣởng của các ngành sản xuất sản phẩm vật chất; tốc độ tăng trƣ

quân 5 năm đạt 8 - 8,5%/năm”.

4.1.2. Định hướng phát triển du lịch của tỉnh Quảng Ninh

4.1.2.1. Quan điểm phát triển

Quan điểm và định hƣớng phát triển du lịch Quảng Ninh dựa trên Nghị quyết 08 của Ban Thƣờng vụ tỉnh ủy Quảng Ninh, ban hành ngày 30/11/2001 về “đổi mới và phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010”, Quyết định số 4991/2001/QĐ-UB ngày 28/12/2001 V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010” và dự thảo báo cáo quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011- 2020, định hƣớng đến 2030. Đồng thời căn cứ vào tinh thần chỉ đạo của đồng chí Bí thƣ Tỉnh ủy Tỉnh Quảng Ninh trong hội nghị của ngành du lịch Quảng Ninh năm 2011 với 99 nội dung trọng tâm là “Đổi mới và nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch”. Để du lịch Quảng Ninh thực sự phát triển bền vữ ấn đề quan trọng là ngƣời dân Quảng Ninh cần nêu cao tinh thần quyết tâm đổi mới, bắt đầu từ nếp nghĩ đến cách thức hành động. Theo đó, những ngƣời làm công tác du lịch cầ ận đúng đắn thực trạng, tiềm năng, thế mạnh về du lịch của tỉnh, đƣa ra những giải pháp mang tính chiến lƣợc phát triển phù hợp, dựa trên quan điểm lấy du lịch làm ngành kinh tế mũi nhọn cho sự phát triển chung của tỉnh. Ngành du lịch cần phát huy những tiềm năng, thế mạnh nguồn tài nguyên sẵn có, đầu tƣ chiều sâu, đổi mới cách thức kinh doanh, chú trọng xây dựng sản phẩm du lịch có thƣơng hiệu riêng, đƣa du lịch Quảng Ninh phát triển xứng tầm, ngày càng khẳng định đẳng cấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Về Tầ ạn: Các định hƣớng phát triển du lịch Quảng Ninh đƣợc xây

dựng trên cơ sở dài hạn, không chỉ đế ải tạo nền móng cho các

giai đoạn phát triển xa hơn.

Nguồn lực tập trung: Tập trung các nguồn lực của tỉnh trên cơ sở phát huy nội lực, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, ƣu tiên đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật, khai thác hợp lƣ các tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy du lịch phát triển.

Phát triển du lịch Quảng Ninh phải đặt trong mối quan hệ với sự phát triển du lịch các tỉnh trong vùng đồng bằng Sông Hồng,... đặc biệt là mối quan hệ với các cực phát triển quan trọng nhƣ Thủ đô Hà Nội, thành phố Hả , vừa khai thác thị trƣờng vừa tạo lập những sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn khách du lịch.

Phong cách hiện đại: Hƣớng đến các loạ ản phẩm du lịch dịch vụ đón đầu các xu hƣớng của thị trƣờng du lịch trong giai đoạn tới nhƣ du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch MICE… Ƣu tiên phát triển mở rộng ra khu vực 100 biển đảo (đặc biệt là Vịnh Bái Tử Long) nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch biển đảo đồng thời giảm tải cho khu vực di sản Vịnh Hạ Long, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, ƣu tiên đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật nhằm phát triển các tiềm năng, lợi thế du lịch của tỉnh.

Chất lƣợng quốc tế: Phát triển các sản phẩm du lịch dịch vụ đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao cấp hƣớng đến các thị trƣờng quốc tế và thị trƣờng khách du lịch cao cấp.

Bản sắc riêng biệt: Khai thác hiệu quả các giá trị đặc thù của Quảng Ninh về du lịch, văn hóa, sinh thái… để tạo thành các sản phẩm du lịch dịch vụ đặc thù tạo thành bản sắc riêng biệt của Quảng Ninh qua đó tăng cƣờng sức cạnh tranh của Quảng Ninh với các điểm đến trong khu vực Đông Nam Á và xa hơn là Châu Á.

Quan điểm tập trung và hƣớng về biên giới: Tận dụng các lợi thế cạnh tranh về vị trí đặc biệt mối quan hệ với thị trƣờng du lịch Trung Quốc.

Phát triển bền vững: Khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch biển, bảo tồn các giá trị tự nhiên và nhân văn, đảm bảo phát triển du lịch đặt trong mối quan hệ liên ngành, liên vùng, liên khu vực trong nƣớc và quốc tế. Du lịch vừa đảm bảo mục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tiêu kinh tế xã hội, môi trƣờng và đảm bảo an ninh quố .Phát triển bền vững và bảo tồn các giá trị tự nhiên và nhân văn với các hoạt động phát triển du lịch ở khu vực Vịnh Hạ Long, đặc biệt là khu vực lơi di sản và khu vực Thành phố Hạ Long, Bãi Cháy... đƣợc kiểm soát chặt chẽ nhằm hạn chế các hoạt động gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng. Ƣu đãi và tạo điều kiện phát triển các loại hình sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao, đạt hiệu quả kinh tế.

* Quan điểm cụ thể:

- Phát huy triệt để các lợi thế về vị trí địa lí, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch sẵn có, giữ vững 101 và đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch, đƣa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Phấn đấu đƣa Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc và là một trung tâm du lịch quốc tế trong khu vực.

- Phát triển du lịch là nhiệm vụ, trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và toàn thể nhân dân. Cần huy động mọi nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế kinh doanh du lịch có sự quản lƣ thống nhất của Nhà nƣớc.

- Phát triển du lịch Quảng Ninh phải đặt trong mối quan hệ với các ngành khác. Có cơ chế phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành nhằm hỗ trợ, tác động nhau cùng phát triển, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ giá trị di sản, tài nguyên sinh thái và phát triển bền vững.

- Phát triển du lịch phải đi đôi và gắn liền với đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, giữ ần phong mỹ tục và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

4.1.2.2. Định hướng phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 * Định hướng phát triển thị trường khách du lịch

Các thị trƣờng mục tiêu của Quảng Ninh chủ yếu vẫn đƣợc xác định trên cơ sở các thị trƣờng truyền thống đƣợc xác định trong Quy hoạch 2001-2010, tuy nhiên tập trung vào các phân khúc thị trƣờng có khả năng chi trả cao theo hƣớng nâng cấp về chất đối với du lịch Quảng Ninh bao gồm: Thị trƣờng nƣớc ngoài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thị trƣờng Trung Quốc: Là một trong những thị trƣờng lớn nhất đối với Việt Nam cũng nhƣ Quảng Ninh, do mối quan hệ gần gũi về mặt địa lý, lịch sử, văn hóa, kinh tế… Quảng Ninh có những lợi thế nhất định để khai thác khách từ Trung Quốc do giáp với một trong những khu vực phát triển kinh tế mạnh nhất của Trung Quốc - khu vực duyên hải phía đông với những động lực kinh tế chính (Thƣợng Hải, Thâm Quyến, Hồng Kông, Quảng Châu…) và Móng Cái đƣợc xác định thành phố cửa khẩu quốc tế;

Phân khúc thị trƣờng mục tiêu hƣớng đến của thị trƣờng Trung Quốc là các đối tƣợng có khả năng chi trả từ ến cao bao gồm: khách du lịch văn hóa, sinh thái, khách du lịch theo tour; khách du lịch tầu biển.

- Thị trƣờng Hàn Quốc: Hàn Quốc là một nƣớc có nhu cầu du lịch nƣớc ngoài tăng trƣởng đều nhờ những thành tựu tăng trƣởng và chiến lƣợc phát triển kinh tế hƣớng ngoại của quốc gia. Đối với du lịch Quảng Ninh, Hàn Quốc đang và sẽ là thị trƣờng khách quốc tế chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 (sau Trung Quốc) do Hàn Quốc là một trong những quốc gia có vốn đầu tƣ lớn nhất vào Việt Nam và các khu vực có biển nhiệt đới trong đó Vịnh Hạ Long là một trong những điểm đến ƣa thích nhất của du khách Hàn Quốc.

Thị trƣờng Hàn Quốc tập trung vào phân khúc khách nghỉ dƣỡng cao cấp, khách du lịch tàu biển.

- Thị trƣờng Nhật Bản: Nhật Bản là một trong những thị trƣờng du lịch có quy mô lớn cả về số lƣợng và mức chi tiêu. Đối với Việt Nam cũng nhƣ Quảng Ninh, thị trƣờng Nhật Bả ƣơng đối quan trọng. Phân khúc thị trƣờng mục tiêu của thị trƣờng Nhật Bản: tập trung vào phân khúc khách du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch tàu biển và du lịch văn hóa.

- Thị trƣờng các nƣớc Châu Âu: Thị trƣờng các nƣớc Châu Âu là thị trƣờng quan trọng đối với Việt Nam đặc biệt là khu vực Tây Âu. Các thị trƣờng Châu Âu đƣợc xác định là thị trƣờng du lịch mục tiêu quan trọng (đứng thứ ba sau thị trƣờng Đông bắc Á và thị trƣờng ASEAN) đối với du lịch Quảng Ninh trong đó phân khúc chính tập trung vào thị trƣờng Pháp, Đức, Hà Lan.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lịch làng quê và du lịch nghỉ dƣỡng biển.

- Thị trƣờng ASEAN: Hiện tại khách du lịch đến Quảng Ninh từ khu vực ASEAN thấp tuy nhiên đây là thị trƣờng có tiềm năng.

Phân khúc thị trƣờng mục tiêu trong thị trƣờng ASEAN, Quảng Ninh tập trung khai thác bao gồm các đối tƣợng khách từ phân khúc du lịch theo đƣờng bộ (du lịch caravan), du lịch đô thị và du lịch biển.

Thị trƣờng khách trong nƣớc:

- Thị trƣờng khách du lịch từ các đô thị lớn khu vực bắc bộ

Phân khúc thị trƣờng chính Quảng Ninh tập trung khai thác bao gồm: Cƣ dân của Hà Nội tập trung vào bộ phận có thu nhập khá và học sinh sinh viên với loại hình du lịch chính là du lịch cuối tuần, du lịch nghỉ biển, tham quan Vịnh Hạ Long, thể thao và Vui chơi giải trí cao cấp… và ngƣời nƣớc ngoài sống và làm việc tại Hà Nội với loạ ịch chính là du lịch cuối tuần, tham quan Vịnh Hạ Long.

- Thị trƣờng khách du lịch từ các tỉnh phía nam: chủ yếu từ TP Hồ Chí Minh là đối tƣợng khách tham quan khu vực Vịnh Hạ Long nằm trong các chƣơng trình tour trọn gói.

- Thị trƣờng các tỉnh duyên hải và biên giới: Tập trung vào đối tƣợng khách

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 110 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)