Thời gian tiến hành quan sát

Một phần của tài liệu đề tài xây dựng nếp sống thị dân ở thành phố hồ chí minh (Trang 157 - 162)

- Hình thức tuyên truyền, vận động phải phong phú đa dạng:

d. Thời gian tiến hành quan sát

Quan sát hành vi, nếp sống “Bỏ rác vào thùng” từ 6h30 đến 7h30 sáng và từ 16h30 đến 17h30 chiều mỗi ngày.

Quan sát hành vi, nếp sống “để xe đúng nơi qui định” được thực hiện từ 7h đến 7h30 sáng và từ 16h đến 16h15 chiều mỗi ngày.

Học viên học ở trường Đoàn Lý Tự Trọng mỗi tuần 3 ngày, khoá học được tiến hành trong 3 tháng. Chúng tôi thực hiện quan sát trong một tháng rưỡi (18 ngày thực học của

các bài tập ngoài giờ trong ngày có sử dụng các phụ liệu như giấy màu hoặc các thiết bị khác như các cuộn dây, băng keo, nhánh, lá cây,...

2 hình thức. - Sự khác b

.

- Sự khác biệt giữa hai nhóm nghiệm thể trên 30 ngày khi quan sát. Chúng tôi dùng phương pháp kiểm định phụ thuộc tham số (so sánh hai mẫu tương quan) để so sánh kết quả trước và sa

thức: n S d t d Trong đó 1 2 2 n d n d S i d ) 1 ( 2 2 n n d n d d t i n ≥ 30

n: số lượng các hành vi hoặc số lượng các ngày thực hiện quan sát Sd: Độ lệch chuẩn

d: Hiệu các điểm số

Hiệu số d phân phối chuẩn trong tổng thể chung

Giá trị tới hạn tα ứng với mức í nghĩa α và bậc tự do f= n-1 Nếu | t | < tα: Chấp nhận Ho

3.2.2.3. Kết quả cụ thể vòng 1 vòng 1

-

tác động.

X2 : Trung

Bảng 1: So sánh nhận thức, thái độ và xu hướng hành vi của nhóm và nhóm đối chứng trước khi tác động

TT Hành vi X1 X2 X1-X2 (X1-X2)2 01 Dừng xe khi đèn đỏ 1.84 1.92 -0.08 0.064 02 Xếp hàng khi mua hàng 1.56 1.45 0.09 0.081 03 Đóng cửa khi ra vào phòng máy lạnh 1.23 1.18 0.05 0.025 04 Để xe đúng nơi qui định 0.98 1.01 -0.03 0.009 05 Bỏ rác vào thùng 1.67 1.72 -0.05 0.025 06 Đi học, đi làm đúng giờ 1.11 1.13 -0.02 0.004

07 Giờ nào việc đó 0.14 0.16 -0.02 0.004

08 Xuống xe khi ra vào cơ quan 0.77 0.39 0.38 0.140 09 Dừng xe đúng tuyến 1.20 1.17 0.03 0.009

10 Bảo vệ cây xanh 0.78 0.81 -0.03 0.009

11 Nhường đường khi chạy xe ngoài fố 1.01 0.91 0.10 0.010 12 Nhường ghế cho người lớn tuổi 1.13 1.15 0.02 0.004 13 Hướng dẫn người già qua đường 0.97 0.97 0.00 0.000 14 Không nói lớn tiếng trong đêm

khuya

0.58 0.62 0.04 0.016 15 Không dẫm dạp lên cỏ 0.75 0.70 0.05 0.025 15 Không dẫm dạp lên cỏ 0.75 0.70 0.05 0.025 16 Không chạy xe trên vĩa hè 1.34 1.45 -0.11 0.010 17 Không nói chuyện điện thoại lớn

tiếng

0.88 0.90 -0.02 0.004 18 Không chạy xe hàng hai hàng ba 0.21 0.19 0.02 0.004 18 Không chạy xe hàng hai hàng ba 0.21 0.19 0.02 0.004 19 Không chê bai người khác 1.33 1.63 -0.30 0.090

20 Tiết kiệm điện 2.12 2.02 0.10 0.010

21 Giữ vệ sinh chung 1.22 1.16 0.06 0.036

23 Tập thể dục buổi sáng 2.09 2.13 -0.04 0.001 24 Giúp đỡ người khuyết tật 1.96 1.98 -0.02 0.004 25 Thân thiện với hàng xóm 2.14 2.34 -0.20 0.040 26 Phơi quần áo đúng nơi qui định 2.06 2.11 0.05 0.002 27 Sắp xếp mùng màn ngăn nắp 2.10 1.98 0.12 0.014 28 Không bóp còi xe tùy tiện 2.00 2.00 0.00 0.000 29 Không phóng uế bừa bãi 2.65 2.75 -0.10 0.010 30 Không lớn tiếng ở nơi công cộng 2.33 2.23 0.10 0.010

Tổng 42.03 42.0 0.07 0.376

Với phép toán tính giá trị t theo công thức trên đây, t = 2.12

như có xuất phát điểm về nhận thức, thái độ như nhau. - TT Hành vi X1 X2 X1- X2 (X1-X2)2 01 Dừng xe khi đèn đỏ 2.23 1.82 0.41 0.16 02 Xếp hàng khi mua hàng 2.40 2.00 0.40 0.16

03 Đóng cửa khi ra vào phòng máy lạnh 2.16 1.40 0.76 0.57

04 Để xe đúng nơi qui định 1.94 1.00 0.94 0.88

05 Bỏ rác vào thùng 2.28 1.62 0.66 0.43

06 Đi học, đi làm đúng giờ 2.01 1.03 0.98 0.96

07 Giờ nào việc đó 1.04 0.67 0.37 0.13

08 Xuống xe khi ra vào cơ quan 1.55 1.59 -0.04 0.01

09 Dừng xe đúng tuyến 2.30 2.07 0.23 0.05

10 Bảo vệ cây xanh 1.98 0.95 0.03 0.01

11 Nhường đường khi chạy xe ngoài phố

2.08 1.21 0.87 0.75

12 Nhường ghế cho người lớn tuổi 2.24 1.89 0.35 0.12

13 Hướng dẫn người già qua đường 2.12 1.06 1.06 1.12

14 Không nói lớn tiếng trong đêm khuya

1.97 1.02 0.95 0.90

15 Không dẫm dạp lên cỏ 2.07 1.83 0.24 0.05

16 Không chạy xe trên vĩa hè 2.21 1.56 0.65 0.42

17 Không nói chuyện điện thoại lớn tiếng

1.99 1.21 0.78 0.60

18 Không chạy xe hàng hai hàng ba 1.86 1.13 0.73 0.53

19 Không chê bai người khác 2.46 1.98 0.48 0.23

21 Giữ vệ sinh chung 2.31 2.11 0.20 0.04

22 Giữ yên lặng nơi công cộng 2.37 2.07 0.20 0.04

23 Tập thể dục buổi sáng 2.79 2.35 0.44 0.19

24 Giúp đỡ người khuyết tật 2.45 2.48 -0.03 0.00

25 Thân thiện với hàng xóm 2.62 2.51 0.11 0.01

26 Phơi quần áo đúng nơi qui định 2.35 2.11 0.24 0.05

27 Sắp xếp mùng màn ngăn nắp 2.76 2.42 0.34 0.11

28 Không bóp còi xe tùy tiện 2.46 2.36 0.10 0.01

29 Không phóng uế bừa bãi 2.88 2.65 0.23 0.05

30 Không lớn tiếng ở nơi công cộng 2.56 2.55 0.01 0.00

Tổng 66.56 53.2 12.25 08.77

Tính giá trị t.

0.01 tα = 2.76 , vậy t > tα . Có thể nhận

thấy rằng, tuy có một vài nhóm đối chứng

(những người được tập huấn và trao đổi cụ thể về các hành vi, nếp sống văn minh đô thị) đã có những thay đổi tích cực về n

dân. Các nghiệm thể cũng bày tỏ sự đồng tình và ủng hộ việc thực hiện các hành vi văn minh đô thị thông qua các xu hướng hành vi tích cực. Một cách tổng thể, có thể nói rằng, sau khi được trang bị các kiến thức và thảo luận về việc thực hiện hành vi văn minh đô thị, nếp sống thị dân, các nghiệm thể đã có những chuyển biến tích cực về nhận thức, thái độ và xu hướng hành vi. Nghĩa là, sau khi được tác động, các nghiệm thể đã sẵn sàng thực hiện các hành vi văn minh đô thị, nếp sống thị dân một cách tích cực.

Một phần của tài liệu đề tài xây dựng nếp sống thị dân ở thành phố hồ chí minh (Trang 157 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)