Sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả (Descriptive study) dịch tễ học phân tích (Analytic study) và dịch tễ học thực nghiệm
(Nguyễn Như Thanh, 2001 [26], Nguyễn Văn Thiện, 1997 [28]).
2.3.1.1. Chọn mẫu điều tra
Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên, mẫu chùm nhiều bậc. Chọn ngẫu nhiên ở mỗi huyện 3 xã, mỗi xã ngẫu nhiên chọn 3 thôn, trong thôn điều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tra các hộ chăn nuôi lợn nái sinh sản và lợn thịt (mỗi huyện có tính đại diện tương đối về tự nhiên như thời tiết, sinh thái…).
- Số huyện được điều tra: 3; số xã là: 9; số thôn, khu là: 27 - Số lần điều tra: 4 lần theo các mùa trong năm 2009. - Số lợn được điều tra: 39.420 con.
2.3.1.2. Phương pháp thực hiện
- Trực tiếp điều tra chẩn đoán lâm sàng kết hợp mổ khám những lợn bệnh (là những lợn bắt đầu có triệu chứng lâm sàng của bệnh) và nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ lợn bệnh. Phương pháp điều tra là ngẫu nhiên trên các đàn lợn nuôi tại các hộ nông dân.
- Phỏng vấn chủ hộ chăn nuôi về những thông tin cần thiết. - Thông tin điều tra được ghi vào các phiếu điều tra.
- Trong điều tra dịch tễ học, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu về dịch tễ học như: mô tả, phân tích và tổng hợp.
2.3.1.3. Nội dung điều tra, theo dõi
- Số lợn mắc bệnh phù đầu và chết do bệnh phù đầu ở lợn con tại các
hộ, các trang trại chăn nuôi.
- Các bệnh tích ở lợn mắc bệnh phù đầu khi tiến hành mổ khám, lấy mẫu bệnh phẩm.
- Phương thức chăn nuôi và việc thực hiện vệ sinh chuồng trại.
2.3.1.4. Các phương pháp đo lường trong dịch tễ, phương pháp phân tích dịch tễ
* Phƣơng pháp đo lƣờng trong dịch tễ.
Tổng số lợn mắc phù đầu
Tỷ lệ lợn mắc phù đầu (%) = x 100 Tổng số lợn điều tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tổng số lợn mắc phù đầu ở từng độ tuổi Tỷ lệ lợn mắc phù đầu (%) = x 100
theo độ tuổi Tổng số lợn điều tra
Tổng số lợn chết do mắc phù đầu Tỷ lệ lợn chết (%) = x 100 do mắc phù đầu Tổng số lợn mắc phù đầu Tổng số lợn khỏi bệnh Tỷ lệ lợn khỏi bệnh (%) = x 100 Tổng số lợn được điều trị * Phƣơng pháp phân tích dịch tễ.
Để so sánh nguy cơ mắc bệnh phù đầu và chết do bệnh phù đầu ở lợn con theo huyện, lứa tuổi, phương thức chăn nuôi, chúng tôi dùng chỉ tiêu nguy cơ tương đối (Relative Risk - RR).
Theo Nguyễn Như Thanh (2001) [26] nguy cơ tương đối, biểu thị bằng các cá thể có cảm nhiễm (có tiếp xúc) với yếu tố nguy cơ nghi ngờ, được so sánh với nguy cơ phát triển bệnh đó, trong số các cá thể không cảm nhiễm (không tiếp xúc) với yếu tố nguy cơ đó.
Để so sánh một yếu tố nguy cơ với các nhóm bệnh và nhóm đối chứng, số liệu dịch tễ học được thể hiện ở bảng sau:
Khai thác sau khi chọn Chủ động chọn vào nghiên cứu
Bệnh trạng
Cộng Có Không
Cảm nhiễm khi tiếp xúc với nguy cơ
Có a b a + b
Không c d c + d
Cộng a + c b + d a + b + c + d
Trong đó:
a: Số gia súc được chọn là có bệnh, có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ. b: Số gia súc không có bệnh, nhưng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
c: Số gia súc có bệnh nhưng không có tiếp xúc.
d: Số gia súc không có bệnh và cũng không có tiếp xúc. Nguy cơ tương đối được tính theo công thức sau:
Ie a/(a + b) RR = =
Io c/(c + d) Trong đó:
Ie là tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm có cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ. Io là tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm không cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ.
Đánh giá kết quả:
+ Nếu RR>1 sự liên quan giữa bệnh và cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ, trị số RR càng lớn thì sự kết hợp giữa bệnh và cảm nhiễm càng mạnh.
+ RR = 1 bệnh và cảm nhiễm không liên quan gì đến nhau. + RR <1 kết hợp âm tính.
Dùng bình phƣơng (2) so sánh tần suất bệnh:
Bằng công thức của Nguyễn Văn Thiện và cs,(2002) [31].
(ad - bc)2 (a + b + c + d)
2
TN =
(a + b)(c + d)(a + c)(b + d) Các số liệu áp dụng trong nguy cơ tương đối.
Tìm giá trị 2 α ứng với độ tự do = (l1 - 1)(l2 - 1) = (2 - 1)(2 - 1) = 1. Ta tìm được các giá trị 2 α = 3,8; 6,6; 10,8 với mức = 0,05; 0,01; 0,001 bằng cách tra bảng. So sánh 2TN với 2
α để tìm xác suất xuất hiện giá trị 2
TN hoàn toàn do ngẫu nhiên sinh ra.
+ Nếu 2
TN > 2α tức P > 0,05 thì kết luận không có sự sai khác giữa 2 tỷ lệ. + Nếu 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn