6. Kết cấu của luận văn
1.3.4. Cải thiện cơ chế phốihợp giữa các sở, ngàn hở Vĩnh Long, Bình Định,
Định, Thừa Thiên Huế và Bình Dương
Một trong những yếu tố hạn chế khả năng tiếp cận thông tin kịp thời, nhất quát và tin cậy của doanh nghiệp là sự hợp tác kém giữa các sở, ngành trong tỉnh. Cải thiện sự phối hợp này là định hƣớng ƣu tiên, là phƣơng châm trong chiến lƣợc thu hút đầu tƣ và phát triển doanh nghiệp của nhiều tỉnh, thành phố. “Chủ trƣơng thì thƣờng là có mặt bằng ngang nhau nhƣng đạt hay không là do sự phối hợp giữa các sở, ngành. Đối với tỉnh, ngay trong chính sách ban hành ƣu đãi đầu tƣ thì tỉnh đều đã có gắn trách nhiệm của các sở, ngành”9.
Nhiều tỉnh đã xây dựng quy chế nội bộ về cơ chế hợp tác, phối hợp giữa các sở ngành liên quan, xem đây là cách thức quan trọng tạo ra sự phối hợp và thống nhất cao giữa các sở, ngành và UBND tỉnh.
Tại Vĩnh Long, cả Sở Kế hoạch - Đầu tƣ, Sở Tài nguyên - Môi trƣờng lẫn UBND đều cho rằng yếu tố quan trọng tạo ra sự hợp tác nhịp nhàng giữa các sở ngành, UBND là quy chế nội bộ của tỉnh. Quy chế này do tỉnh xây dựng để phân công, phân nhiệm cụ thể cách thức phối hợp, hợp tác, cơ chế chịu trách nhiệm của các sở, ngành, huyện thị, UBND tỉnh. “Quy chế nội bộ của UBND tạo sự thống nhất nội bộ giữa UBND, có quan hệ giữa cấp trên, cấp dƣới; giữa các bộ phận, giữa Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ…”10.
9 Phỏng vấn ông Trƣơng Văn Sáu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long, Khảo sát của VCCI ngày 1/8/2008.
10 . Phỏng vấn ông Phạm Thành Khôn, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Vĩnh Long, Khảo sát của VCCI ngày 30/7/2008.
Ví dụ: Quy chế phối hợp giải quyết công việc giữa các sở, ban, ngành Bình Định11
Ngày 28/6/2010, UBND tỉnh Bình Định đã ra Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ban hành Quy định về phối hợp giải quyết công việc giữa các sở,ban, ngành thuộc UBND tỉnh.
Quy chế kèm theo Quyết định 12 đã đề ra một số nguyên tắc phối hợp quan trọng nhƣ:
Thực hiện nguyên tắc đồng thuận giữa các sở, ban, ngành với nhautrong giải quyết công việc. Những vấn đề không đạt đƣợc sự đồngthuận, có nhiều ý kiến khác nhau giữa các sở, ngành thì cơ quanchủ trì tổng hợp ý kiến, trình UBND tỉnh hoặc Chủ tịch UBND tỉnhxem xét giải quyết; đồng thời đề xuất phƣơng án giải quyết của cơquan mình.
Việc chủ trì tổ chức thực hiện công tác phối hợp sẽ đƣợc giao chosở, ban, ngành có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn liên quan nhiều nhất đến lĩnh vực hoặc nhiệm vụ cần phối hợp hoặc do UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo trực tiếp.
Ý kiến của cán bộ, công chức do cơ quan phối hợp cử tham gia đƣợcxem là ý kiến của Thủ trƣởng cơ quan đó. Trƣờng hợp phối hợp bằng hình thức lấy ý kiến bằng văn bản, nếu quá thời hạn quy định thamgia ý kiến mà đơn vị phốihợp không có ý kiến trả lời thì đƣợc xem lđồng thuận với ý kiến của cơ quan chủ trì và chịu trách nhiệm liên đới với cơ quan chủ trì.
Tùy theo tính chất, nội dung và điều kiện cụ thể của công việc, cơ quan chủ trì quyết định việc áp dụng các phƣơng thức phối hợp sau đây:
1. Lấy ý kiến bằng văn bản.
2. Tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo. 3. Khảo sát, điều tra.
4. Lập tổ chức phối hợp liên cơ quan (Ban chỉ đạo, Tổ công tác) để triển khait hực hiện nội dung công việc. Quy chế cũng quy định rất rõ về thời gian. Theo đó, thời gian cơ quan chủ trì gửi văn bản đến các sở, ban, ngành liên quan để lấy ý kiến, chậm nhất là trƣớc 05 ngày làm việc, cơ quan phối hợp phải nhận đƣợc văn bản (trừ các loại công việc có quy định riêng về cơ chế phối hợp giữa các cơ quan. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị góp ý của cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp có trách nhiệm trả lời bằng văn bản ý kiến của đơn vị mình. Nếu quá thời hạn mà không có ý kiến trả lời đƣợc hiểu là đồng thuận với đề xuất của cơ quan chủ trì.
Tại tỉnh Bình Dƣơng trách nhiệm của từng cơ quan đƣợc thể chế hoá trong Quy chế làm việc của cấp uỷ, của HĐND, UBND và các sở, ban, ngành của tỉnh và chính quyền cấp huyện, cấp xã. Thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết từng loại công việc cho doanh nghiệp đƣợc quy định rõ ràng, ách tắc ở khâu nào đều có cơ quan, có ngƣời chịu trách nhiệm, không có tình trạng dựa dẫm, đùn đẩy công việc cho nhau. Bộ máy hoạt động theo nguyên tắc “chủ trƣơng bàn và quyết tập thể,điều hành và quyết định cụ thể chỉ một ngƣời”. Do vậy, khi phát sinh công việc cụ thể, không phải chờ báo cáo xin ý kiến hoặc họp bàn những việc cụ thể. Trong giao ban hàng tuần có nội dung xem xét những vấn đề các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp còn
vƣớng mắc để bàn biện pháp xử lý12
. Điểm chung tại một số các tỉnh thành công là thƣờng trách nhiệm trong một số thủ tục cụ thể liên quan đến các nhà đầu tƣ đƣợc giao cụ thể cho một cơ quan chịu trách nhiệm theo nguyên tắc “một việc một đầu mối”. Cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm phối hợp các sở, ngành có liên quan để giải quyết các vấn đề phát sinh. Điều này sẽ khắc phục đƣợc điểm yếu của nhiều tỉnh thành là nhà đầu tƣ phải đến từng sở, ngành để thực hiện và nhiều khi rơi vào “vòng tròn có khi bất tận của thủ tục hành chính” giữa các sở, ngành. Tuy vậy, đáng lƣu ý, qua quan sát tại
12
nhiều tỉnh, thành phố, cơ chế một đầu mối không xác định này đang tạo ra sự không thống nhất về cơ quan chịu trách nhiệm đối với các thủ tục đầu tƣ tại các tỉnh khác nhau. Chẳng hạn nhƣ trong bƣớc đầu tiên là giới thiệu địa điểm cho nhà đầu tƣ (đối với địa điểm ngoài khu công nghiệp): ở tỉnh
Đồng Nai thì đầu mối chịu trách nhiệm là Sở Kế hoạch và Đầu tƣ13
, ở Bắc Ninh là Sở Xây dựng14, ở Thừa Thiên Huế lại là Văn phòng UBND tỉnh15, v.v. Hay đầu mối tiếp nhận hồ sơ giấy chứng nhận đầu tƣ tại các tỉnh có thể là Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ trực thuộc UBND tỉnh, hay Văn phòng UBND tỉnh.
Mở cửa cho doanh nghiệp và hiệp hội tham gia rà soát thủ tục hành chính ở Lào Cai, Vĩnh Long, Long An.
Một trong những thiết kế quan trọng của Đề án 30 là huy động sự tham gia rộng rãi của cộng đồng bên ngoài, của cộng đồng doanh nghiệp và ngƣời dân. Hợp tác công - tƣ trong cải cách thủ tục hành chính là định hƣớng quan trọng trong quá trình thực hiện Đề án 30. Ở cấp Trung ƣơng, Chính phủ đã thành lập Hội đồng tƣ vấn về thủ tục hành chính với đại diện các hiệp hội doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Tại tất cả các cấp, khi thực hiện thống kê và rà soát thủ tục hành chính, việc tham vấn rộng rãi doanh nghiệp đều đƣợc khuyến khích. Các địa phƣơng cũng có những sáng kiến khác nhau và có những cách triển khai khá phong phú.
Chẳng hạn nhƣ Lào Cai xây dựng 500 đĩa CD về thủ tục hành chính phát cho các sở, ngành, hiệp hội doanh nghiệp; xây dựng website đăng tải toàn bộ thủ tục hành chính đã công bố, lập hộp thƣ hỏi đáp về thủ tục hành chính, đề nghị cơ quan, đơn vị tham gia góp ý thủ tục hành chính, có mẫu (bám nội
13 Quyết định 20/2007/QĐ-UBND ngày 26 tháng 3 năm 2007 của UBND tỉnh Đồng Nai quy định thỏa thuận
địa điểm dự án đầu tƣ sản xuất kinh doanh.
14 Quyết định số 38/2006/QĐ-UBND ngày 11 tháng 4 năm 2006 và Quyết định số 05/2007/ QĐ-UBND
ngày 11 tháng 1 năm 2007 của UBND tỉnh Bắc Ninh 15
dung yêu cầu của rà soát thủ tục hành chính), biên tập lại để doanh nghiệp, ngƣời dân dễ trả lời câu hỏi. Mục tiêu cụ thể nhất là thủ tục có hợp lý không, đề nghị cắt bỏ gì, v.v.
Tại nhiều địa phƣơng nhƣ Vĩnh Long, việc thống kê, rà soát thủ tục hành chính theo Đề án 30 đƣợc giới thiệu, tuyên truyền tại các phiên họp hàng tháng của UBND tỉnh, các buổi gặp gỡ, tiếp xúc định kỳ hàng năm giữa lãnh đạo tỉnh với doanh nghiệp. Thông qua các phản ánh và kiến nghị của doanh nghiệp đã cung cấp nhiều thông tin quan trọng phục vụ cho công tác thống kê, rà soát và qua đó, góp phần đơn giản hóa các thủ tục hành chính và đảm bảo tính công khai, minh bạch của thủ tục hành chính.
Tại Long An, trong giai đoạn rà soát các thủ tục hành chính, tỉnh thành lập hội đồng tƣ vấn (11 thành viên) gồm có lãnh đạo các sở, ngành về hƣu và đại diện của hội doanh nghiệp trẻ, hội luật gia. Sử dụng theo cơ chế trƣng tập trong một tháng rƣỡi của giai đoạn rà soát. Khi có các kết quả rà soát mà các sở, ngành địa phƣơng gửi về thì mời các chuyên gia tƣ vấn tham gia rà soát. Bình quân mỗi chuyên gia phải giải quyết 110-120 phƣơng án. Sau đó tiến hành họp vớ icác sở ngành để thống nhất các kết quả của sở, ngành địa phƣơng và ý kiến chuyên gia thành phƣơng án cuối cùng.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận
Cơ sở phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng trong đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đƣợc sử dụng để nghiên cứu xem xét hiện tƣợng, trạng thái vận động khoa học, khách quan của đối tƣợng nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp này cho thấy mọi sự vật hiện tƣợng không tồn tại một cách cô lập, tách rời mà chúng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với các hiện tƣợng sự vật xung quanh. Công tác quản lý vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc có liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ trình độ chuyên môn, các chính sách của nhà nƣớc, trang thiết bị phục vụ, yếu tố văn hoá, các tổ chức và cơ quan hữu quan khác nhƣ Sở kế hoạch, Sở tài chính, các doanh nghiệp...
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin đƣợc sử dụng để xem xét, phân tích, đánh giá sự vật, hiện tƣợng đặt trong điều kiện lịch sử cụ thể. Đánh giá hiệu quả đầu tƣ, phải đặt trong điều kiện của các quy định, khống chế của pháp luật, điều kiện, yêu cầu của phát triển, bối cảnh của một nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời nên quan tâm, đúc rút những quan điểm, các cơ sở lý luận và các bài học kinh nghiệm về liên quan đến công tác quản lý đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc ở một số tỉnh, thành phố và cả nƣớc trong những năm qua.
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu là một công việc quan trọng trong nghiên cứu khoa học. Mục đích của thu thập số liệu (từ các tài liệu nghiên cứu khoa học có trƣớc, từ quan sát thực tiễn) là để làm cơ sơ lý luận khoa học hay luận cứ chứng minh giả thuyết hay tìm ra vấn đề cần nghiên cứu.
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chƣa qua xử lý, đƣợc thu thập lần đầu, và thu thập trực tiếp từ các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc
điều tra thống kê. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, tuy nhiên việc thu thập dữ liệu sơ cấp lại thƣờng phức tạp, tốn kém. Để khắc phục nhƣợc điểm này, ngƣời ta không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 số đơn vị gọi là điều tra chọn mẫu.
Có nhiều phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp. Nhìn chung khi tiến hành thu thập dữ liệu cho một cuộc nghiên cứu, thƣờng phải sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp với nhau để đạt đƣợc hiệu quả mong muốn. Sau đây là các phƣơng pháp thƣờng dùng:
2.2.1.1. Phương pháp quan sát
a. Nội dung phƣơng pháp
Quan sát là phƣơng pháp ghi lại có kiểm soát các sự kiện hoặc các hành vi ứng xử của con ngƣời. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng kết hợp với các phƣơng pháp khác để kiểm tra chéo độ chính xác của dữ liệu thu thập. Có thể chia ra:
- Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp:
Quan sát trực tiếp là tiến hành quan sát khi sự kiện đang diễn ra. Ví dụ: Quan sát thái độ của khách hàng khi thƣởng thức các món ăn của một nhà hàng
Quan sát gián tiếp là tiến hành quan sát kết quả hay tác động của hành vi, chứ không trực tiếp quan sát hành vi. Ví dụ: Nghiên cứu hồ sơ về doanh số bán trong từng ngày của một siêu thị để có thể thấy đƣợc xu hƣớng tiêu dùng của khách hàng trong từng thời kỳ. Nghiên cứu về hồ sơ ghi lại hàng tồn kho có thể thấy đƣợc xu hƣớng chuyển dịch của thị trƣờng.
- Quan sát ngụy trang và quan sát công khai:
Quan sát ngụy trang có nghĩa là đối tƣợng đƣợc nghiên cứu không hề biết họ đang bị quan sát. Ví dụ: Bí mật quan sát mức độ phục vụ và thái độ đối xử của nhân viên.
Quan sát công khai có nghĩa là đối tƣợng đƣợc nghiên cứu biết họ đang bị quan sát. Ví dụ: Đơn vị nghiên cứu sử dụng thiết bị điện tử gắn vào ti vi để ghi nhận là khách hàng xem những đài nào, chƣơng trình nào, thời gian nào.
- Công cụ quan sát :
Quan sát do con ngƣời nghĩa là dùng giác quan con ngƣời để quan sát đối tƣợng nghiên cứu. Ví dụ: Kiểm kê hàng hóa; quan sát số ngƣời ra vào ở các trung tâm thƣơng mại.
Quan sát bằng thiết bị nghĩa là dùng thiết bị để quan sát đối tƣợng nghiên cứu. Chẳng hạn dùng máy đếm số ngƣời ra vào các cửa hàng, dùng máy đọc quét để ghi lại hành vi ngƣời tiêu dùng khi mua sản phẩm tại các cửa hàng bán lẻ; hay dùng máy đo có đếm số để ghi lại các hành vi của ngƣời xem ti vi…
b. Ƣu nhƣợc điểm
Thu đƣợc chính xác hình ảnh về hành vi ngƣời tiêu dùng vì họ không hề biết rằng mình đang bị quan sát. Thu đƣợc thông tin chính xác về hành vi ngƣời tiêu dùng trong khi họ không thể nào nhớ nỗi hành vi của họ một cách chính xác. Ví dụ muốn tìm hiểu xem ở nhà một ngƣời thƣờng xem những đài gì, tìm hiểu xem một ngƣời chờ làm thủ tục ở ngân hàng phải mất mấy lần liếc nhìn đồng hồ ? Áp dụng kết hợp phƣơng pháp quan sát với phƣơng pháp khác để kiểm tra chéo độ chính xác. Tuy nhiên kết quả quan sát đƣợc không có tính đại diện cho số đông. Không thu thập đƣợc những vấn đề đứng sau hành vi đƣợc quan sát nhƣ động cơ, thái độ…Để lý giải cho các hành vi quan sát đƣợc, ngƣời nghiên cứu thƣờng phải suy diễn chủ quan.
2.2.1.2. Phương pháp phỏng vấn bằng điện thoại
a. Nội dung phƣơng pháp
Nhân viên điều tra tiến hành việc phỏng vấn đối tƣợng đƣợc điều tra bằng điện thoại theo một bảng câu hỏi đƣợc soạn sẵn.
Áp dụng khi mẫu nghiên cứu gồm nhiều đối tƣợng là cơ quan xí nghiệp, hay những ngƣời có thu nhập cao (vì họ đều có điện thoại); hoặc đối tƣợng nghiên cứu phân bố phân tán trên nhiều địa bàn thì phỏng vấn bằng điện thoại có chi phí thấp hơn phỏng vấn bằng thƣ. Nên sử dụng kết hợp
phỏng vấn bằng điện thoại với phƣơng pháp thu thập dữ liệu khác để tăng thêm hiệu quả của phƣơng pháp.
b. Ƣu nhƣợc điểm
Dễ thiết lập quan hệ với đối tƣợng (vì nghe điện thoại reo, đối tƣợng có sự thôi thúc phải trả lời). Có thể kiểm soát đƣợc vấn viên do đó nâng cao